Câu a chuyển vế
Câu b nhóm nhân tử
Câu c chuyển vế=0 tạo mẫu chứng rồi lấy tử =0
câu còn lại lm tương tự
Câu cuối mỗi phân số +1 r làm
b: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-2x+5\right)=0\)
=>(x-2)(7-x)=0
=>x=2 hoặc x=7
c: \(\Leftrightarrow3\left(3x+2\right)-3x-1=12x+20\)
=>9x+6-3x-1=12x+20
=>3x+5=12x+20
=>x=-5/3
d: \(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
Suy ra: \(x^2+x+x^2-3x-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\)
=>x=0(nhận) hoặc x=3(loại)
2(3-x)-(2x+5)=4x+3 3-2x/4-x+3/3=2
Em có thể gõ rõ để ra hơn được không em?
a: =>6-2x-2x-5=4x+3
=>-4x+1-4x-3=0
=>-8x-2=0
=>8x=-2
hay x=-1/4
b: =>3(3-2x)+4(-x+3)=12
=>9-6x-4x-12=12
=>-10x-3=12
=>-10x=15
hay x=-3/2
Một xe máy khởi hành từ thành phố HỒ CHÍ MINH đến CẦN THƠ với tốc độ trung bình 40km/h. Sau đó 2 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ thành phố HỒ CHÍ MINH đến CẦN THƠ cùng đường với nhóm đi trước , với vận tốc trung bình 60km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau y giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.
Gọi vận tốc xe máy đi từ TP HCM đến Cần Thơ là v1= 40 km/h
vận tốc ô tô đi từ TP HCM đến Cần Thơ là v2= 60 (km/h)
Gọi G là vị trí hai xe gặp nhau
Thời gian hai xe đi đến lúc gặp nhau: \(\dfrac{AG}{v_1}=\dfrac{AG}{v_2}+2=y\)
Phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau y giờ kể từ lúc ô tô khởi hành là:\(y=\dfrac{x}{60}+2\) (giờ)
Giải các phương trình sau
A.5+3x=4x-9
B.3,2x-5(x-0,2)=5+0,2x
C.1,5-(x+2)=-3(x+0,1)
E.2/3-1/2(x+2)=-x+1
F.3t-4+13+2(t+2)-3t
A 3x-4x=-9-3
-x=-12
x=12
B 3.2x -5x +1=5+0.2x
3.2x-5x-0.2x=5-1
-2x=4
x=-2
C 1.5-x-2=-3x-0.3
-x+3x=-0.3-1.5+2
2x =0.2
x=0.1
E 2/3-1/2x-1=-x+1
-1/2x+x=1+1-2/3
1/2x=4/3
x=8/3
F 3t-4+13+2t+4-3t
=3t+2t-3t-4+13+4
=2t+13
Giải hộ mik bài 2
# Chúc mừng năm mới
Bài 2:
a. Thay a = 3 vào (1), ta được:
\(2.3.x-3.\left(3+1\right)x=3-2\)
\(\Leftrightarrow6x-12x=1\)
\(\Leftrightarrow-6x=1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)
b. Thay \(x=-2\) vào (1), ta được:
\(2a.\left(-2\right)-3\left(a+1\right)\left(-2\right)=a-2\)
\(\Leftrightarrow-4a+6\left(a+1\right)=a-2\)
\(\Leftrightarrow-4a+6a+6=a-2\)
\(\Leftrightarrow a=-8\)
Vậy khi \(a=-8\) thì (1) có nghiệm \(x=-2\)
\(1a.\left(7x-8\right)+2\left(3x-4\right)=12\)
\(\Leftrightarrow7x-8+6x-8=12\)
\(\Leftrightarrow13x=28\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{28}{13}\)
\(1b.3x+8-5\left(x-7\right)=x+13\)
\(\Leftrightarrow3x+8-5x+7=x+13\)
\(\Leftrightarrow-3x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Cho hình bình hành ABCD (AB>AD, góc A>90 độ) . Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho góc DBC = góc CBE. Đường thẳng BE cắt đường thẳng AD tại M. Đường thẳng CM cắt AB tại F, BD tại K . Chứng minh rằng a, CK^2=KF.KM b, 1/CK=1/CF+1/CM c, BF/FA=BE/BD
help me thanks
a.- Xét △KDC có:
DC//BF (ABCD là hình bình hành).
=>\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{DK}{BK}\) (định lí Ta-let). (1)
- Xét △KDM có:
MD//BD (ABCD là hình bình hành).
=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CK}\) (định lí Ta-let). (2)
- Từ (1) và (2) suy ra:
\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{KM}{CK}\). Vậy \(CK^2=KM.KF\)
b. - Xét △KDC có:
DC//BF (ABCD là hình bình hành).
=> \(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{CK}{CF}\) (định lí Ta-let). (3)
- Xét △KDM có:
MD//BD (ABCD là hình bình hành).
=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CM}\) (định lí Ta-let). (4)
- Từ (3) và (4) suy ra: \(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}\)
=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}=\dfrac{CK+MK}{CF+CM}\) (t/c tỉ lệ thức).
=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{CM}{CF+CM}\)
=>\(CK=\dfrac{CM.CF}{CF+CM}\)
=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{CF+CM}{CM.CF}\)
=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{1}{CF}+\dfrac{1}{CM}\)
c.
Do \(\widehat{DBC}=\widehat{CBE}\Rightarrow BC\) là phân giác trong góc \(\widehat{DBE}\) trong tam giác BDE
Theo định lý phân giác: \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{CE}{CD}\) (1)
Trong tam giác MCD, do \(AF||CD\) nên theo định lý Talet: \(\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{MF}{MC}\)
Trong tam giác MCE, do \(BF||CE\) nên theo định lý Talet: \(\dfrac{BF}{CE}=\dfrac{MF}{MC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{BF}{CE}\Rightarrow\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{BF}{AF}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{BF}{AF}=\dfrac{BE}{BD}\) (đpcm)
d.
Do \(BI\perp BC\), mà BC là đường phân giác trong nên BC là phân giác ngoài góc \(\widehat{DBE}\) của tam giác BDE
Theo định lý phân giác: \(\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{BE}{BD}\)
Theo câu c ta có \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{CE}{CD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{CE}{CD}\Rightarrow IE.CD=ID.CE\)
giai pt x^2/3+48/x^2=5.(x/3+4/x)
help me ! thanks
Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax +b =0
a)7 – x = -2x +3
b) 2 (3x +1) = -2x +5
c) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
d) 10x^2 - 5x(2x + 3) = 15
\(\)
a, <=> x = -4
b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8
c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2
d, <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1
a, <=> x = -4
b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8
c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2
d <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1
a) x=-4
b)4x=3
x=3/4
c)3x=9
x=3
d) 15x=15
x=1
4,\(\dfrac{x+1}{3}\)+\(\dfrac{3\left(2x+1\right)}{4}\)=\(\dfrac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\)+\(\dfrac{7+12x}{12}\)
5,\(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{2x-1}{6}\)=4-\(\dfrac{x}{3}\)
6,\(\dfrac{x-1}{2}\)+\(\dfrac{x-1}{4}\)=1-\(\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)
4, \(\Leftrightarrow4x+4+9\left(2x+1\right)=4x+6\left(x+1\right)+7+12x\)
\(\Leftrightarrow22x+13=22x+13\)vậy pt có vô số nghiệm
5, \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\Rightarrow4x+2x-1=24-2x\)
\(\Leftrightarrow8x=25\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)
6, \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\Rightarrow6x-6+3x-3=12-8\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow9x-9=20-8x\Leftrightarrow17x=29\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)