Tìm:
a) ƯCLN(1,16);
b) ƯCLN(8, 20);
c) ƯCLN (84, 156);
d) ƯCLN (16, 40, 176).
Tìm:
a) ƯCLN(1,16);
b) ƯCLN(8, 20);
c) ƯCLN (84, 156);
d) ƯCLN (16, 40, 176).
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhViết ƯC(24, 30) và từ đó chỉ ra ƯCLN(24, 30).
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
=> ƯC(24, 30) = {1; 2; 3; 6}.
Trong các ƯC(24,30) thì 6 là số lớn nhất nên ƯCLN(24,30) = 6
Trả lời bởi Hà Quang MinhTrong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Với khẳng định sai, hãy sửa lại cho đúng.
a) ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12};
b) ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
a) Sai vì 8 không là ước chung của 12 và 24
Sửa lại:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b) Đúng.
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}
=> ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Trả lời bởi Hà Quang MinhTìm ƯCLN(24, 60); ƯCLN(14, 33); ƯCLN(90, 135, 270).
+) 24 = 23.3
60 = 22.3.5
Ta thấy 2 và 3 là các thừa số nguyên tố chung. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1
=> ƯCLN(24, 60) = 22. 3 = 12.
+) 14 = 2.7
33 = 3.11
=> ƯCLN(14, 33) = 1
+) 90 = 2.32.5
135 = 33.5
270 = 2.33.5
Ta thấy 3 và 5 là các thừa số nguyên tố chung. Số mũ nhỏ nhất của 3 là 2, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1
=> ƯCLN(90, 135, 270) = 32. 5 = 45.
Trả lời bởi Hà Quang MinhMột chi đội gồm 18 học sinh nam và 30 học sinh nữ muốn thành lập các đội tham gia hội diễn văn nghệ sao cho tiết mục của các đội khác nhau và mỗi bạn chỉ tham gia 1 đội, số nam trong các đội bằng nhau và số nữ cũng vậy. Có thể biểu diễn được nhiều nhất bao nhiêu tiết mục văn nghệ?
Số tiết mục nhiều nhất là ƯCLN(18,30).
Ta có:
ƯC(18,30)={1;2;3;6} nên ƯCLN(18,30)=6 vì 6 là số lớn nhất trong số các ước chung
Trả lời bởi Hà Quang MinhCác khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) 6 \( \in \) ƯC(24, 30); b) 6 \( \in \) ƯC(28,42);
c) 6 \( \in \) ƯC(18, 24, 42).
a) Đúng
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
=> ƯC(24,30) = {1; 2; 3; 6).
Vậy 6 \( \in \) ƯC(24, 30)
b) Sai
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
=> ƯC(28,42) = {1; 2; 7; 14}.
Vậy 6 \( \notin \) ƯC(28,42)
c) Đúng
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
=> ƯC(18, 24, 42} = {1; 2; 3; 6).
Vậy 6 \( \in \) ƯC(18, 24, 42)
Trả lời bởi Hà Quang Minha) Một nhóm học sinh gồm 12 bạn nam và 8 bạn nữ đi dã ngoại. Có bao nhiêu cách chia nhóm, mỗi nhóm từ 2 bạn trở lên sao cho số bạn nam ở mỗi nhóm bằng nhau, số bạn nữ ở mỗi nhóm cũng bằng nhau.
b) Viết các tập hợp Ư(18), Ư(30). Liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp này.
a) Có 3 cách chia nhóm
Cách 1: Chia 1 nhóm gồm 12 nam và 8 nữ.
Cách 2: chia 2 nhóm, mỗi nhóm 6 nam, 4 nữ.
Cách 3: chia 4 nhóm, mỗi nhóm 3 nam, 2 nữ.
b) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30).
=> Các phần tử chung của hai tập hợp trên là: 1; 2; 3; 6.
Trả lời bởi Hà Quang MinhTìm ước chung của:
a) 36 và 45;
b) 18, 36 và 45.
a) Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(36; 45) = {1; 3; 9}.
b) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(18, 36, 45) = {1; 3; 9}.
Trả lời bởi Hà Quang MinhRút gọn các phân số sau:\(\frac{{24}}{{108}};\,\,\frac{{80}}{{32}}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{24}}{{108}} = \frac{{24:12}}{{108:12}} = \frac{2}{9};\\\frac{{80}}{{32}} = \frac{{80:16}}{{32:16}} = \frac{5}{2}\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang Minh
a) ƯCLN(1,16) = 1.
b) 8 = 23; 20 = 22.5
=> ƯCLN(8, 20) = 22 = 4.
c) 84 = 22. 3.7; 156 = 22.3.13
=> ƯCLN(84, 156) = 22.3 = 12.
d) 16 = 24; 40 = 23.5; 176 = 24.11
=> ƯCLN(16, 40, 176) = 23 = 8.
Trả lời bởi Hà Quang Minh