Rút gọn các phân số sau:
\(\frac{{28}}{{42}};\,\,\frac{{60}}{{135}};\,\,\frac{{288}}{{180}}\).
Rút gọn các phân số sau:
\(\frac{{28}}{{42}};\,\,\frac{{60}}{{135}};\,\,\frac{{288}}{{180}}\).
Chị Lan có ba đoạn dây ruy băng màu khác nhau với độ dài lần lượt là 140 cm, 168 cm và 210 cm. Chị muốn cắt cả ba đoạn dây đó thành những đoạn ngắn hơn có cùng chiều dài để làm nơ trang trí mà không bị thừa ruy băng. Tính độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra (độ dài mỗi đoạn dây ngắn là một số tự nhiên với đơn vị là xăng-ti-mét). Khi đó, chị Lan có được bao nhiêu đoạn dây ruy băng ngắn.
- Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra chính là ƯCLN(140, 168, 210).
- Ta có: 140 = \(2^2 .5.7\)
168 = \(2^3.3.7\)
210 =\( 2.3.5.7\)
+Các thừa số nguyên tố chung là: 2 và 7
+Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, của 7 là 1
=> ƯCLN(140, 168, 210) = 2.7 = 14.
=> Độ dài lớn nhất có thể của mỗi đoạn dây ngắn được cắt ra là 14 cm.
- Tổng độ dài 3 đoạn dây của chị Lan là:
140+168+210=518 (cm)
- Số đoạn dây ruy băng ngắn chị Lan có được là:
518 : 14 = 37 (đoạn dây).
Vậy chị Lan có được 37 đoạn dây ruy băng ngắn.
Trả lời bởi Hà Quang Minh
+) Ta có: 28 = 22.7; 42 = 2.3.7
+Các thừa số nguyên tố chung là: 2 và 7.
+Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, của 7 là 1
=> ƯCLN(28, 42)= 2.7 = 14. Do đó:
\(\frac{{28}}{{42}} = \frac{{28:14}}{{42:14}} = \frac{2}{3}\)
+) Ta có: 60 = 22.3.5; 135 = 33.5
+Các thừa số nguyên tố chung là: 3 và 5.
+Số mũ nhỏ nhất của của 3 là 1, của 5 là 1
=> ƯCLN(60, 135) = 3.5 = 15. Do đó:
\(\frac{{60}}{{135}} = \frac{{60:15}}{{135:15}} = \frac{4}{9}\)
+) Ta có 288 = 25.32; 180 = 22.32.5
=> ƯCLN(288, 180) = 22.32 = 36. Do đó:
\(\frac{{288}}{{180}} = \frac{{288:36}}{{180:36}} = \frac{8}{5}\).
Trả lời bởi Hà Quang Minh