Bài 2. Một số oxit quan trọng

NL

Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp 2 oxit CuO và FexOy thì thu được 24g hỗn hợp 2 kim loại . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại này bằng dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 4,48l khí H2 ở đktc . a, Xác định CTHH của oxit sắt. b, Tính thể tích khí H2 ở đktc đã tham gia phản ứng khử các oxit kim loại nói trên

H24
3 tháng 7 2017 lúc 11:02

a)Theo đề bài ta có : nH2 = 4,48/22,4=0,2 (mol)

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)CuO+H2-^{t0}\rightarrow Cu+H2O\)

\(\left(2\right)FexOy+yH2-^{t0}\rightarrow xFe+yH2O\)

Hỗn hợp kim loại thu được bao gồm Cu và Fe

Mà Vì Fe không tác dụng được với H2SO4 loãng nên chỉ có P/ư giữa Fe và H2SO4 loãng

Ta có PTHH 3 :

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2\(\uparrow\)

0,2mol...............................0,2mol

=> mFe(trong-hh-kim-loại) = 0,2.56 = 11,2 (g) => nFe = 0,2 (mol)

=> mCu = 24 - 11,2 = 12,8 (g) => nCu = 0,2 (mol)

Theo PTHH 1 : nCuO = nCu = 0,2 (mol) => mCuO = 0,2.80 = 16 (g)

=> mFexOy = 32- 16 = 16 (g)

Ta có :

mFexOy = mFe + mO = MFe.x + MO.y

=> mO = 16 - 11,2 = 4,8 (g)

=> nO = 0,3 (mol)

Ta có : nFe = 0,2 ; nO = 0,3

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\) => x = 2; y = 3

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

b) Theo PTHH 1 và 2 ta có :

nH2(1) = nCu = 0,2 (mol)

nH2(2) = nFe = 0,2 (mol)

Thể tích của H2 dùng để khử 2 oxit là :

\(VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=\left(0,2+0,2\right).22,4=8,96\left(l\right)\)

Vậy............

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PG
Xem chi tiết
1M
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết