Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

SK

Chứng minh rằng \(n^3-n\) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n ?

LA
20 tháng 4 2017 lúc 22:00

Ta có: n3– n = n(n2 – 1) = n(n – 1)(n + 1)

Với n ∈ Z là tích của ba số nguyên liên tiếp. Do đó nó chia hết cho 3 và 2 mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên n3 – n chia hết cho 2, 3 hay chia hết cho 6.


Bình luận (0)
TM
20 tháng 4 2017 lúc 22:01

Bài giải:

Ta có: n3– n = n(n2 – 1) = n(n – 1)(n + 1)

Với n ∈ Z là tích của ba số nguyên liên tiếp. Do đó nó chia hết cho 3 và 2 mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên n3 – n chia hết cho 2, 3 hay chia hết cho 6.

Bình luận (0)
NM
5 tháng 8 2017 lúc 8:32

Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Với \(n\in Z\) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp. Do đó nó chia hết cho 2 và 3 mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(n^3-n\) chia hết cho 2 và 3 nên chia hết cho 6

Bình luận (0)
GB
8 tháng 10 2017 lúc 19:50

❤️❤️❤️❤️

Tao yêu m

Bình luận (0)
HL
13 tháng 10 2017 lúc 19:41

Ta có: n3– n = n(n2 – 1) = n(n – 1)(n + 1)

Với n ∈ Z là tích của ba số nguyên liên tiếp. Do đó nó chia hết cho 3 và 2 mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên n3 – n chia hết cho 2, 3 hay chia hết cho 6.



Bình luận (0)
NA
9 tháng 8 2019 lúc 16:36

Ta có:n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)

Với n∈Z, kết quả trên là tích của ba số nguyên. Vì vậy tích này sẽ chia hết cho 2 và 3. Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. Nên tích trên sẽ chia hết cho 6.

Vậy (n3-n)⋮6.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
SP
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
ES
Xem chi tiết