phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức:
a) ( 4x^2 -3x -18 )^2 - ( 4x^2 +3x)^2
b) [ 4abcd +( a2+ b2) ( c2 +d2) ]2 -4[ cd (a2 + b2) +ab (c2 + d2)]2
Chứng minh:
1. (a2+b2)(c2+d2)=(ac+bd)2+(ad-bc)2
2. \(\frac{1}{2}\)(a+b+c)[(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2]=a3+b3+c3-3abc
3. a=b=c nếu có 1 trong các đ/k sau:
a, a2+b2+c2=ab+bc+ca
b, (a+b+c)2=3(a2+b2+c2)
c, (a+b+c)2=3(ab+bc+ca)
4. Cho a+b+c=0. Chứng minh:
a, a4+b4+c4=2(a2b2+b2c2+c2a2)
b, a4+b4+c4=2(ab+bc+ca)2
NHANH NHANHHHHHH GIÙM MIK NHÉ! THANKS
phân tích thành nhân tử
a) c2 + bc - a2 - ab
b) x3 - 2x2 - x + 2
c) x3 - 3x2 + 9x - 27
d) (x2 + x)2 + 4x2 + 4x + 4
Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) (3x-1)^2-16
b) (5x-4)^2 -49x^2
c) (2x+5)^2 -(x-9)^2
d) (3x+1)^2 -4(x-2)^2
e) 9(2x+3)^2 -4(x+1)^2
f) 4b^2c^2-(b^2+c^2-a^2)^2
g) (ax+by)^2 - (ay+bx)^2
h) (a^2+b^2-5)^2 -4(ab+2)^2
i) (4x^2-3x-18)^2 -(4x^2+3x)^2
k) 9(x+y-1)^2 -4(2x+3y+1)^2
l) -4x^2 +12xy-9y^2+25
m) x^2-2xy+y^2-4m^2+4mn-n^2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a, ( 3x -1 )^2 - 16
b, ( 5x-4 )^2 - 49x^2
c, ( 2x+5 )^2 - ( x-9 )^2
d, ( 3x + 1 )^2 - 4(x-2)^2
e, 9( 2x + 3 )^2 - 4( x + 1 )^2
f, 4b^2 c^2 - ( b^2 + c^2 - a^2 )^2
g, ( ax +by )^2 - ( ay + bx )^2
h, ( a^2 + b^2 - 5 )^2 - 4( ab + 2 )^2
i, ( 4x^2 - 3x - 18 )^2 - ( 4x^2 + 3x )^2
k, 9 ( x+y-1 )^2 - 4( 2x + 3y + 1)^2
l, -4x^2 + 12xy - 9y^2 + 25
m, x^2 - 2xy + y^2 - 4m^2 + 4mn - n^2
Giúp mình với ạ mình đang cần gấp
Rút gọn biểu thức
a/(a-b+c)^2-(b-c)^2+2ab-2ac
b/(3x+1)^2-2(3x+1)(3x+5)+(3x+5)^2
c/ (2+1)(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)...(2^64+1)
d/ (3+1)(3^2+1)(3^4+1)(3^8+1)(3^16+1)(3^32+1)
Rút gọn biểu thức
a/(a-b+c)^2-(b-c)^2+2ab-2ac
b/(3x+1)^2-2(3x+1)(3x+5)+(3x+5)^2
c/ (2+1)(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)...(2^64+1)
d/ (3+1)(3^2+1)(3^4+1)(3^8+1)(3^16+1)(3^32+1)
Tìm GTNN, GTLN của các biểu thức sau:
a) A = - x2 + x + 1
b) B = - 7x2 + x - 2
c) C = - x2 + 2018x
d) D = 7 / x2 - 5x + 1
e) E = 3x4 - x2 + 2
ĐỀ KIỂM TRA
HÌNH HỌC 8
ĐỀ:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD. B. AC//BD. C. D. AD//BC.
Câu 3 : Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A. 15 cm B. 30 cm C.60cm D. 189 cm
Câu 4 : Tứ giác có 2 cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A.Hình thang B.Hình thang cân C. Hình bình hành
Câu 5 :Độ dài đường trung bình của hình thang là 16 cm hai đáy tỉ lệ với 3 và 5 thì độ dài hai đáy là : A.12 cm và 20 cm B. 6cm và 10 cm C.3cm và 5 cm D. Đáp số khác
Câu 6 : Cho biết số đo hai góc đối của hình thang là 900 và 800 . Số đo các góc còn lại là :
A. 1000 và 700 B. 1250 và 650 C. 1200 và 600 D. 1050 và 550
Câu 7 : Nếu độ dài hai cạnh kề của hình chữ nhật là 15 cm và 8cm thì độ dài đường chéo của nó là: A. 15 cm B.16cm C.17 cm D.23cm
Câu 8 : Một hình thang cân có cạnh bên là 4cm, đường trung bình là 7cm. Chu vi của hình thang là: A. 8 cm B. 15 cm C. 16 cm D. 22cm
Câu 9: Cho , IJ là đường trung bình (IDE, JDF);và IJ = 6cm. Khi đó:
A. EF = 3cm. B. EF = 6cm C. EF = 9cm D. EF = 12cm.
Câu 10: Hình thang thêm điều kiện nào để trở thành hình bình hành:
A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Các góc đối bằng nhau. D. Hai cạnh bên song song.
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 20cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AC, BC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho M là trung điểm của cạnh BD. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE = CD
1) Tính độ dài đoạn thẳng MN . Tứ giác BMNC là hình gì ?
2) Chứng minh rằng: Tứ giác ABCD là hình bình hành. Suy ra AC vuông góc với CD