Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB, C thuộc đường tròn sao cho góc COD = 60 độ. I là điểm chính giữa. a) tính góc CMO b) kẻ đường cao AH của tam giác COM. tính độ dài OM theo R
cho đường tròn tâm O, 2 đường kính AB,CD vuông góc với nhau. trên cung AD nhỏ lấy điểm M sao cho góc AOM=60độ, P là giao điểm của CA và BM. a) tính góc BPC b) E là giao điểm của AB và CM. tính góc AEM
cho đường tròn tâm o bán kính r đường kính , A thuoc (o).Ve liên tiếp các cung sao cho AB=R , BC= Rcăn 2, CD = R căn 3
a) Tinh số đo các cung nhỏ AB, BC, CD, DA
Trên một đường tròn, lấy liên tiếp ba cung AC, CD, DB sao cho số đo cung AC bằng số đo cung CD bằng số đo cung DB và bằng 60o. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại T. Chứng minh rằng:
a) \(\widehat{AEB}=\widehat{BTC}.\)
b) CD là tia phân giác của \(\widehat{BCT}.\)
a, Cho (O) , 2 đường kính AB, CD vuông góc với nhau , M là điểm nằm trên cung AC , tiếp tuyến tại M cắt CD tại E. CM: góc MED = 2.góc(MBA).
b, Cho điểm A nằm ngoài (O, R);vẽ cáp tuyến ABC và ADếnsến (O) , các điểm B, C, D, E thuộc (O) . CM : AB. AC=AD. AE=OA^2 - R^2.
Cho tam giác ABC đều nội tiếp(O), D thuộc cung BC ko chứa A. AB cắt CD tại E, AC cắt BD tại F. CM: AB²=BE.CF
cho đường tròn tâm O dây AB cố định D là điểm thay đổi trên đây AB,C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB,CD cắt cung lớn AB tại E. a, chứng minh rằng AC là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE b, I,K lan luot la tam duong tron ngoai tiep tam giac AED va DEB. chung minh rang AI,BK,CO dong quy tai mot diem c, khi D thay doi tren doan AB thi trung diem cua IK di chuyen tren duong tron
Cho đường tròn (O;R) có 2 dây cung AD và BC song song vs nhau, hơn nữa, 2 dây cung AC và BD cắt nhau tại E. CMR:
a, gó DBC = góc ACB.
b, EB = EC.
c, Góc AOB = góc ADB + góc DAC
Cho AB và CD là hai dây cung của (O).E và D lần lượt là điểm chính giữa của cung AB không chứa C và cung AC không chứa B.ED cắt AB và AC lần lượt tại H và K . CM:
Tam giác AHK cân tại A