Dựng \(\Delta ABC\), biết BC = 6 cm, \(\widehat{BAC}=80^o,\) đường cao AH có độ dài là 2 cm.
Dựng \(\Delta ABC\), biết BC = 6 cm, \(\widehat{BAC}=80^o,\) đường cao AH có độ dài là 2 cm.
Độ dài của nửa đường tròn có đường kính 8R bằng :
(A) \(\pi R\)
(B) \(2\pi R\)
(C) \(4\pi R\)
(D) \(8\pi R\)
Hãy chọn phương án đúng ?
Chọn phương án (C) :
Độ dài của nửa đường tròn có đường kính \(8R\) bằng \(4\pi R\)
Trả lời bởi Nguyen Thuy HoaCó ba bánh xe răng cưa A, B, C cùng chuyển động ăn khớp với nhau. Khi một bánh xe quay thì hai bánh xe còn lại cũng quay theo. Bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng. Biết bán kính bánh xe C là 1 cm. Hỏi:
a) Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
b) Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
b) Bán kính của các bánh xe A và B là bao nhiêu?
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80 . 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 12,56 : (3π) = 12,56 : 9,42 = 3(cm)
Trả lời bởi Linh subiCho hình bs.9.
Khi đó số đo của \(\widehat{MFE}\) bằng bao nhiêu ?
(A) \(50^0\)
(B) \(80^0\)
(C) \(130^0\)
(D) Không tính được
Hãy chọn phương án đúng ?
Chọn phương án (A)
Theo hình bS9, khi đó số đo của \(\widehat{MFE}\) bằng \(50^0\)
Trả lời bởi Nguyen Thuy HoaCho lục giác đều ABCDEF. Chứng minh rằng đường chéo BF chia AD thành hai đoạn thẳng theo tỉ số 1 : 3 ?
Hãy nêu têm mỗi góc trong các hình dưới đây:
(Ví dụ: Góc trên hình 66b) là góc nội tiếp).
Hướng dẫn làm bài:
a) Góc ở tâm.
b) Góc nội tiếp.
c) Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
d) Góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
Trả lời bởi Thien Tu Boruma) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kinh R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm.
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
Hướng dẫn trả lời:
a) Dùng êke ta vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm như sau:
- Vẽ AB = 4cm.
- Vẽ BC ⊥ AB và BC = 4cm
- Vẽ DC ⊥ BC và DC = 4cm
- Nối D với A, ta có AD ⊥ DC và AD = 4cm
b) Tam giác ABC là tam giác vuông cân nên AB = BC.
Áp dụng định lí Py – ta – go trong tam giác vuông ABC, ta có:
AC2=AB2+BC2=2AB2⇔AC2=2.42=32⇒AC=√32=4√2AC2=AB2+BC2=2AB2⇔AC2=2.42=32⇒AC=32=42
Vậy AO=R=AC2=4√22=2√2AO=R=AC2=422=22
Vậy R = 2√2 cm
c) Vẽ OH ⊥ Dc. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OH. Đó là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD
Ta có: OH=AD2=2(cm)OH=AD2=2(cm)
Vậy r = OH = 2cm
Hãy xem biểu đồ hình quạt biểu diễn sự phân phối học sinh của một trường THCS theo diện ngoại trú, bán trụ, nội trú. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Có phải \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh là học sinh ngoại trú không?
b) Có phải \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh là học sinh bán trú không?
c) Số học sinh nội trú chiếm bao nhiêu phần trăm?
d) Tính số học sinh mỗi loại, biết tổng số học sinh là 1800 em.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Dựng điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho \(\widehat{AMB}=\widehat{BMC}=\widehat{CMA}\) ?
Hình vuông XYZT nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Điểm M bất kì thuộc cung XT. \(\widehat{ZMT}\) có số đo bằng bao nhiêu ?
(A) \(22^030'\)
(B) \(45^0\)
(C) \(90^0\)
(D) Không tính được
Hãy chọn phương án đúng ?
Chọn phương án (B)
Hình vuông XYZT nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Điểm M bất kì thuộc cung XT. \(\widehat{ZMT}\) có số đo bằng \(45^0\)
Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa
Trình tự dựng gồm các bước sau:
- Dựng đoạn thẳng BC = 6cm
- Dựng cung chứa góc 80 trên đoạn thẳng BC (cung BmC).
- Trên đường vuông góc với BC tại I(I là trung điểm BC), chọn điểm K sao cho IK = 2cm. Từ K dựng đường thẳng vuông góc với IK. Đường thẳng này cắt cung chứa góc BmC tại A và A'.
ΔABC (hoặc ΔA'BC) là tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Trả lời bởi Linh subi