Cho ΔABC vuông tại A, dường tại AH. Tia phân giác của B cắt AH ,AC lần lượt tại D ,E.
a) Chứng minh ΔBAD đồng dạng ΔBCE và ΔBHD đồng dạng ΔBAE
b) Chứng minh \(\dfrac{DH}{DA}\) = \(\dfrac{EA}{EC}\)
c) Biết AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài HB, HC.
Cho ΔABC vuông tại A, dường tại AH. Tia phân giác của B cắt AH ,AC lần lượt tại D ,E.
a) Chứng minh ΔBAD đồng dạng ΔBCE và ΔBHD đồng dạng ΔBAE
b) Chứng minh \(\dfrac{DH}{DA}\) = \(\dfrac{EA}{EC}\)
c) Biết AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài HB, HC.
a) Ta có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)
\(\widehat{BCA}+\widehat{ABC}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\)
Do \(BE\) là phân giác của \(\widehat{ABC}\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBE}\)
Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BCE\) có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBE}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta CBE\left(g-g\right)\)
Do \(\widehat{CBE}=\widehat{ABE}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{ABE}\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BHD\) và \(\Delta BAE\) có:
\(\widehat{HBD}=\widehat{ABE}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BHD\sim\Delta BAE\left(g-g\right)\)
b) Do \(\Delta BAD\sim\Delta CBE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BA}{BE}=\dfrac{DA}{EC}\) (1)
Do \(\Delta BHD\sim\Delta BAE\) (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{DH}{EA}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{DA}{EC}=\dfrac{DH}{EA}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{DA}=\dfrac{EA}{EC}\)
c) \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt)
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(Pythagore\right)\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow AC=5\left(cm\right)\)
Theo công thức tính diện tích tam giác, ta có:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.AH.BC\)
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)
\(\Delta AHB\) vuông tại H
\(\Rightarrow AB^2=AH^2+HB^2\left(Pythagore\right)\)
\(\Rightarrow HB^2=AB^2-AH^2=3^2-\left(2,4\right)^2=3,24\)
\(\Rightarrow HB=1,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HC=BC-HB=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)
Hãy di chuyển 3 que diêm để tạo thành hình con dơi?
Đặt \(A=\sqrt[3]{9+\sqrt{80}}+\sqrt[3]{9-\sqrt{80}}\)
=>\(A^3=9+\sqrt{80}+9-\sqrt{80}+3\cdot\sqrt[3]{\left(9+\sqrt{80}\right)\left(9-\sqrt{80}\right)}\cdot A\)
=>\(A^3=18+3A\)
=>\(A^3-3A-18=0\)
=>\(A^3-3A^2+3A^2-9A+6A-18=0\)
=>\(\left(A-3\right)\left(A^2+3A+6\right)=0\)
mà \(A^2+3A+6=\left(A+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\forall A\)
nên A-3=0
=>A=3
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
=>BA\(\perp\)DC tại A
Xét ΔDBC vuông tại B có BA là đường cao
nên \(DA\cdot DC=DB^2\)
b: Xét tứ giác DBOE có \(\widehat{DBO}+\widehat{DEO}=90^0+90^0=180^0\)
nên DBOE là tứ giác nội tiếp
=>D,B,O,E cùng thuộc một đường tròn
Xét (O) có
DB,DE là các tiếp tuyến
Do đó: DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: OB=OE
=>O nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra DO là đường trung trực của BE
=>DO\(\perp\)BE tại I
Xét ΔDBO vuông tại B có BI là đường cao
nên \(DI\cdot DO=DB^2\)
=>\(DI\cdot DO=DA\cdot DC\)
c: Gọi F là giao điểm của CE và BD
Ta có: EM\(\perp\)BC
FB\(\perp\)BC
Do đó: EM//FB
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)CF tại E
=>ΔBEF vuông tại E
Ta có: \(\widehat{DBE}+\widehat{DFE}=90^0\)(ΔFEB vuông tại E)
\(\widehat{DEB}+\widehat{DEF}=\widehat{FEB}=90^0\)
mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)(ΔDBE cân tại D)
nên \(\widehat{DFE}=\widehat{DEF}\)
=>DE=DF
mà DE=DB
nên DB=DF(3)
Xét ΔCDB có MG//DB
nên \(\dfrac{MG}{DB}=\dfrac{CG}{CD}\left(4\right)\)
Xét ΔCDF có EG//DF
nên \(\dfrac{EG}{DF}=\dfrac{CG}{CD}\left(5\right)\)
Từ (3),(4),(5) suy ra MG=EG
=>G là trung điểm của ME
Xét ΔEBM có
I,G lần lượt là trung điểm của EB,EM
=>IG là đường trung bình của ΔEBM
=>IG//BM
=>IG//BC
1: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{16+3}{\sqrt{16}-2}=\dfrac{19}{4-2}=\dfrac{19}{2}\)
2: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{3\sqrt{x}+6}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
3: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}}\)
\(\dfrac{A}{B}-3=\dfrac{x+3-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}}{\sqrt{x}}\)
=>\(\dfrac{A}{B}-3=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}{\sqrt{x}}>0\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(\dfrac{A}{B}>3\)
2: \(\Omega=\left\{44;55;66;45;46;54;56;64;65\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=9\)
Gọi A là biến cố "Số được viết có hai chữ số khác nhau"
=>A={45;46;54;56;64;65}
=>n(A)=6
=>\(P_A=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
Cho hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên R và thỏa mãn \(f\left(x\right)=4x^3+\int\limits^1_0x^2f\left(x^2\right)dx\). Tính \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx\)
a) ∆ = (5k)² - 4.(-1).4 = 25k² + 16 > 0 với mọi k ∈ R
Theo định lí Viét, ta có:
x₁ + x₂ = 5k
x₁x₂ = -4
Ta có:
x₁² + x₂² + 6x₁x₂ = 9
(x₁ + x₂)² - 2x₁x₂ + 6x₁x₂ = 9
(x₁ + x₂)² + 4x₁x₂ = 9
(5k)² + 4.(-4) = 9
25k² - 16 = 9
25k² = 9 + 16
25k² = 25
k² = 25 : 25
k² = 1
k = -1 hoặc k = 1
Vậy k = -1; k = 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài
Tìm x để P=\(\dfrac{7x-6}{x-2}\)đạt giá trị nhỏ nhất