Những câu hỏi liên quan
DK
Xem chi tiết
EC
19 tháng 12 2019 lúc 23:42

a) Ta có: n + 9 = (n + 4) + 5 

Do n + 4 \(⋮\)n + 4 => 5 \(⋮\)n + 4

=> n + 4 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng: 

n + 4 1 -1 5 -5
 n -3(ktm) -5(ktm) 1(tm) -9(ktm)

Vậy ...

b) HD: 2n + 7 = 2(n - 3) + 13 

còn lại tự trên

c;d tự làm tt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 12 2019 lúc 6:24

Edogawa Conan sai rồi cậu ơi!! Đề là số tự nhiên chứ không phải số nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
KL
29 tháng 12 2022 lúc 8:02

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

Bình luận (0)
IN
Xem chi tiết
EC
29 tháng 8 2018 lúc 20:36

a) Ta có : n2 + 2n - 7 = n(n + 2) - 7

Do n + 2 \(⋮\)n + 2 nên n(n + 2) \(⋮\)n + 2

Để n(n + 2) - 7\(⋮\)n + 2 thì 7 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

 n + 2  1   -1  7  -7
   n  -1 -3  5  -9

Vậy n = {-1; -3; 4; -9} thì n2 + 2n - 7 \(⋮\)n + 2

Bình luận (0)
LN
29 tháng 8 2018 lúc 20:38

bn mua sách giải về tham khảo nha! Hok tốt

Bình luận (0)
SM
29 tháng 8 2018 lúc 20:38

a) n2 + 2n - 7 = n.( n + 2 ) - 7 chia hết cho n + 2

Mà n. ( n + 2 ) chia hết cho  n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư( 7 ) = {  + 1; + 7 }

Lập bảng

n+21-17-7
n-1-35-9

Vậy n thuộc { -1; -3; 5; -9 }
b) n + 11 = n - 8 +19 chia hết cho n - 8

Mà n - 8 chia hết cho n - 8

=> 19 chia hết cho n - 8

=> n - 8 thuộc Ư( 19 ) = { + 1; + 19 }

Lập bảng

n - 81- 119- 19
n9727

-11

Vậy n thuộc { 9; 7; 27; -11 }

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 10 2021 lúc 21:12

a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết
DV
11 tháng 10 2015 lúc 22:38

Ta có :

A = 13! - 11! = 11! . 12 . 13 - 11! = 11! . (12 . 13 - 1) = 11! . 155 chia hết cho 155

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
28 tháng 2 2018 lúc 21:22

giúp tui với 

tui đang cần lắm đó bà con ơi

Bình luận (0)
CD
2 tháng 6 2021 lúc 11:20

em mới lớp 5 seo anh gọi em là: BÀ CON

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
29 tháng 8 2021 lúc 8:58

Ngáo hết 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Bình luận (0)
NL
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Bình luận (0)
NL
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
13 tháng 10 2021 lúc 18:12

a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)

Mà \(n\in N\Rightarrow n+3\ge3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)

b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow n+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

Bình luận (0)
NM
13 tháng 10 2021 lúc 18:13

\(a,2n-32⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(38\right)=\left\{1;2;19;38\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\\ b,5n-49⋮n+5\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮n+5\\ \Rightarrow n+5\inƯ\left(74\right)=\left\{1;2;37;74\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{32;69\right\}\)

Bình luận (0)
H24
13 tháng 10 2021 lúc 18:16

4^5 X 9^4-2 x 6^9/2^10 x 3^8+6^8 x 20

Bình luận (0)
GK
Xem chi tiết
BH
15 tháng 1 2018 lúc 14:34

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
Bình luận (0)
ST
15 tháng 1 2018 lúc 14:36

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}

Bình luận (0)
H24
15 tháng 1 2018 lúc 14:39

a) 2n-7 chia hết cho n+3

=> 2n+6-13 chia hết cho n+3

=> 2(n+3)-13 chia hết cho n+3

=> 2(n+3) chia hết cho n+3 ; 13 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

Ta có bảng :

n+3-1-13113
n-4-16-210

vậy n={-18,-16,-4,10}

b) Như ST làm

c) n-8 chia hết cho n+1

=> n+1-9 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1 ; 9 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(9)={-1,-3,-9,1,3,9}

=> n={-2,-4,-10,0,2,8}

Bình luận (0)