Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2016 lúc 21:42

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

Bình luận (0)
LF
17 tháng 8 2016 lúc 21:47

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

Bình luận (2)
LF
17 tháng 8 2016 lúc 21:41

Bài 2:

a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Với \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

Với \(\frac{b}{3}=-6\Rightarrow b=-18\)

Với \(\frac{c}{4}=-6\Rightarrow c=-24\)

Với \(\frac{d}{5}=-6\Rightarrow d=-30\)

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
NT
10 tháng 12 2023 lúc 8:43

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
16 tháng 12 2021 lúc 20:43

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{5}{2}+4+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{155}{\dfrac{31}{4}}=20\)

Do đó: a=50; b=80; c=25

Bình luận (0)
ND
13 tháng 4 2024 lúc 20:55

tìm 2 số biết tổng hai số bằng 117 và số thứ nhât bằng 50 phần trăm số thứ hai

 

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
TO
26 tháng 3 2023 lúc 22:06

Số nhỏ nhất chia cho 3 dư 2, chia 4 dư 3 chia 5 dư 4 là: 5x4x3 = 60

Vậy số cần tìm là: 60 x 2 - 1 = 119

Bình luận (0)
NH
27 tháng 3 2023 lúc 8:32

Vì số đó chia 3 dư 2; chia 4 dư 3; chia 5 dư 4 nên khi số đó thêm vào 1 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 3; 4; 5

Số nhỏ nhất chia hết cho cả 3; 4; 5 là: 4 \(\times\) 3 \(\times\) 5 = 60

Các số nhỏ hơn 1000 chia hết cho cả 3; 4; 5 là các số thuộc dãy số sau: 0; 60; 120; 180; 240;.......;960

Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 3; 4; 5 là 960

Số thỏa mãn đề bài là: 960 -1 = 959

Đáp số: 959 

Bình luận (0)
DL
27 tháng 3 2023 lúc 9:37

Các số chia cho 3 dư 2 có 1 chữ số là :

5, 8 , 11,14 ,17 ,20 ,23 ,25 ,28 ,31 ,34.

Các số chia cho 5 dư 4 có 1 có là :

9,14,19 ,24 ,29 ,34 ,39 ,44.

Bình luận (0)
ss
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
VT
6 tháng 1 2017 lúc 10:40

=59 nhe

Bình luận (0)
TS
6 tháng 1 2017 lúc 10:33

số đó là : 69

mk lấy : số có thể chia hết cho 3 , 4 , 5 là 60

và : mk lấy 2 + 3 + 4 = 9

thì số đó là : 60 + 9 = 69

Bình luận (0)
KK
6 tháng 1 2017 lúc 10:34

số đó là : 69

Bình luận (0)