Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
NP
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Bình luận (0)
NH
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Bình luận (0)
LN
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
KT
5 tháng 6 2018 lúc 8:22

a) 2n + 3 là bội của n - 2 

    2n - 3 chia hết cho n -2 

    2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2 

    n - 2 thuộc Ư( 7 )

=> n = 3 ; 1 ; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 3 ; 9

CHÚC HOK TỐT !

Bình luận (0)
H24
5 tháng 6 2018 lúc 8:22

a,  2n + 3 là bội của n - 2 

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2 

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2 

=> 2(n - 2) + 7 \(⋮\)n - 2 

Mà 2(n - 2) \(⋮\)2 nên 7 \(⋮\)

=> n - 2 \(\in\)Ư(7) = {1 ; 7} 

+ Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 

+ Với n - 2 = 7 => n = 7 + 2 = 9 

Vây \(\in\){3 ; 9}

Bình luận (0)
VP
5 tháng 6 2018 lúc 8:24

a. n = 3
b. n = 2; 3 ; 8

Bình luận (0)
JY
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DT
24 tháng 1 2018 lúc 22:39

2

b/2n+29 ⋮ 2n+1

=> (2n+29)-(2n+1)⋮(2n+1)

=> (2n+29-2n-1)⋮(2n+1)

=> 28⋮(2n+1)

=> (2n+1)∈Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

ta có bảng sau

2n+1 1 2 4 7 14 28
2n 0 1 3 6 13 27
n 0 1212 3232 3 132132 272272
Nx tm loại loại tm loại loại

vậy x∈{0;3}

Bình luận (0)
KK
24 tháng 1 2018 lúc 22:28

2

b/2n+29 ⋮ 2n+1

=> (2n+29)-(2n+1)⋮(2n+1)

=> (2n+29-2n-1)⋮(2n+1)

=> 28⋮(2n+1)

=> (2n+1)∈Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

ta có bảng sau

2n+1 1 2 4 7 14 28
2n 0 1 3 6 13 27
n 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) 3 \(\dfrac{13}{2}\) \(\dfrac{27}{2}\)
Nx tm loại loại tm loại loại

vậy x∈{0;3}

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
NT
25 tháng 10 2021 lúc 22:31

a: Ta có: \(2n+29⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3\right\}\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
HP
27 tháng 12 2015 lúc 9:52

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

Bình luận (0)
TQ
22 tháng 10 2017 lúc 15:23

câu a n = 2 là ok

Bình luận (0)
ND
11 tháng 2 2018 lúc 21:35

k con khỉ khô

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
VQ
18 tháng 9 2018 lúc 13:18

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

Bình luận (0)
NA
18 tháng 9 2018 lúc 13:21

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

Bình luận (0)
H24
18 tháng 9 2018 lúc 13:31

c, 3n+7 chia hết cho n+1

=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 là ước của 4

Ta có bảng sau 

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

 vậy ...

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết