Những câu hỏi liên quan
LC
Xem chi tiết
NT
18 tháng 3 2016 lúc 21:22

để B LÀ SỐ NGUYÊN SUY RA TỬ CHIA HẾT CHO MẪU ĐÓ

=> N.(3N+1)+6N-10 CHIA HẾT CHO 3N+1

=>6N+2 -12CHIA HẾT CHO 3N+1

VÌ 6N+2 CHIA HẾT CHO 3N => 12 CHIA HẾT CHO 3N+1

=> 3N +1 THUỘC ƯỚC CỦA 12

SAU ĐÓ BẠN TỰ LẬP BẲNG NHA

Bình luận (0)
BY
18 tháng 3 2016 lúc 21:29

<=>n.(3n+1)+6n-10 chia hết cho 3n+1

<=>6n+2-12 chia hết cho 3n+1

Vì 6n+2 chia hết cho 3n=>12 chia hết cho 3n+1

=> 3n \in ước của 12

Bình luận (0)
LC
18 tháng 3 2016 lúc 21:38

mình nghĩ là k đúng.Các bạn hãy xem lại

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NL
6 tháng 1 2024 lúc 15:54

\(A=\dfrac{3n+1}{n-2}=\dfrac{3n-6+7}{n-2}=\dfrac{3\left(n-2\right)+7}{n-2}=3+\dfrac{7}{n-2}\)

A nguyên \(\Rightarrow\dfrac{7}{n-2}\) nguyên

\(\Rightarrow n-2=Ư\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-2=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 3 2018 lúc 14:19

b) n = 0 ta có: 3n + 6 = 30 + 6 = 7 là số nguyên tố

n ≠ 0 ta có 3n ⋮ 3 ; 6 ⋮ 3 nên 3n + 6 ⋮ 3 ; 3n + 6 > 3

Số 3n + 6 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có ước là 3.

Vậy với n = 0 thì 3n + 6 là số nguyên tố.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
CT
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Bình luận (0)
NP
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Bình luận (0)
CN
17 tháng 2 2024 lúc 23:43

A a yamate

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
AH
9 tháng 9 2023 lúc 23:49

Lời giải:

Đặt tổng trên là $A$.

Với $n=1$ thì $2^n+3^n+4^n=9$ là scp (thỏa mãn)

Xét $n\geq 2$. Khi đó:

$2^n\equiv 0\pmod 4; 4^n\equiv 0\pmod 4$

$\Rightarrow A=2^n+3^n+4^n\equiv 3^n\equiv (-1)^n\pmod 4$

Vì 1 scp khi chia 4 chỉ có thể có dư là $0$ hoặc $1$ nên $n$ phải là số chẵn.

Đặt $n=2k$ với $k$ nguyên dương.

Khi đó: $A=2^{2k}+3^{2k}+4^{2k}\equiv (-1)^{2k}+0+1^{2k}\equiv 2\pmod 3$
Một scp khi chia 3 chỉ có thể có dư là 0 hoặc 1 nên việc chia 3 dư 2 như trên là vô lý

Vậy TH $n\geq 2$ không thỏa mãn. Tức là chỉ có 1 giá trị $n=1$ thỏa mãn.

 

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
FF
Xem chi tiết
DA
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
WT
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết