giải thích tại sao : nếu a < 0 thì GTTĐ của a bằng -a
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
nếu x > 0 thì GTTĐ của x = ...
nếu x < 0 thì GTTĐ của x = ...
nếu x < 0 thì GTTĐ của x = ...
* Chú ý: - Trích trong SGK lớp 7 tập 1.
- GTTĐ: giá trị tuyệt đối.
nếu x>0 thì GTTĐ của x=x
nếu x<0 thì GTTĐcủa x=x
a, Với mọi số dương \(a,b,c,d\) . Giải thích tại sao nếu \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) thì \(ad< bc\)
b, Vận dụng tính chất trên để giải thích tại sao \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
\(a,\dfrac{a}{b}=\dfrac{ad}{bd}\) và \(\dfrac{c}{d}=\dfrac{bc}{bd}\). Do \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) nên \(\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\).
Suy ra \(ad< bc\)
\(b,\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) suy ra \(ad< bc\). Do đó \(ab+ad< ab+bc\) nên \(a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)
Vậy \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}.\) Từ \(ad< bc\) ta cũng có \(ad+cd< bc+cd\) nên \(\left(a+c\right)d< \left(b+d\right)c\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
Chỉ mình ạ! \(a^2>b\) ; \(a^2< b\) .
* Xét từng trường hợp b<0 , b=0 , b>0.
* Còn a thì sao ạ có các trường hợp như trên không giải thích!
* Nếu mà đang lớn hơn, nhỏ hơn thêm dấu bằng vào thành lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì nó có bị thay đổi gì không. Nếu có thì giải thihs giúp mình ạ!
--------------------------------------------------
\(a^2\ge b^2\) và \(a^2\le b^2\) có giống tương tự như bài trên hay không giải tích giúp mình ạ! Nếu khác các bạn lại viết rõ ra nhé!
* Ngoài ra các anh chị học nhiều hiểu rộng hơn rồi còn những công thức nào như trên liệt kê ra giúp mình trong các trường hợp giải bài tập nhé ạ! Em cảm ơn ạ!
* Giups mình chi tiết nhá!
Em không nêu ra yêu cầu và các điều kiện liên quan của đề bài thì làm sao mn giúp em được?
camcon :
Ví dụ như của em: Giải bất phương trình $x^2>4$.
Ta đưa về dạng 1 vế chứa 0 như sau:
$x^2>4$
$\Leftrightarrow x^2-4>0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)>0$
Đến đây ta có 2 TH xảy ra:
TH1: \(\left\{\begin{matrix} x-2>0\\ x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>2\\ x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>2\)
TH2: \(\left\{\begin{matrix} x-2< 0\\ x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 2\\ x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)
Vậy tóm lại $x>2$ hoặc $x< -2$
Cho \(a,b,c\in N\) Giải thích tại sao , nếu \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)};\dfrac{a+c}{b+c}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\)
Theo đề bài \(\dfrac{a}{b}< 1\) suy ra \(a< b\) nên \(ac< bc\). Do đó \(\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)}< \dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\)
Suy ra \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)
Cho \(a,b,c\in N.\) Giải thích tại sao, nếu \(\dfrac{a}{b}>1\) thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+c}{b+c}\)
Biến đổi `:`
`a/b > ( a + c )/( b + c )`
`<=> a( b + c ) > b( a + c )`
`<=> ab + ac > ab + bc`
`<=> ab+ac-ab>ab+bc-ab`
`<=> ac>bc`
`<=> ( ac )/( bc ) = a/b > 1` `(` luôn đúng `)`
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)};\dfrac{a+c}{b+c}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\dfrac{ab}{b\left(b+c\right)}+\dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\)
Ta có \(\dfrac{a}{b}>1,\) suy ra \(a>b\) nên ac > bc. Do đó, \(\dfrac{ac}{b\left(b+c\right)}>\dfrac{bc}{b\left(b+c\right)}\), suy ra \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+c}{b+c}\)
\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+c}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow b\left(b+c\right).\dfrac{a}{b}>b.\left(b+c\right)\dfrac{a+c}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+c\right)>b\left(a+c\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+ac>ab+bc\)
\(\Leftrightarrow ac>bc\) (đúng vì \(\dfrac{a}{b}>1\))
-Vậy BĐT ở trên đúng.
Cho a và b là hai số tự nhiên: Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m.
\(\left( {a + b} \right)\; \vdots m\)\( \Rightarrow \) Có số tự nhiên k sao cho \(a + b = m.k\).
\(a \vdots m \Rightarrow \) Có số tự nhiên \({k_1}\) sao cho \(a = m.{k_1}\).
\( \Rightarrow m{k_1} + b = mk \Rightarrow b = m.\left( {k - {k_1}} \right)\)
\( \Rightarrow b \vdots m\).
ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m
=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m
Giải thích vì sao nếu m/n của một số bằng a thì số đó bằng a : m/n ?
Mình đang cần gấp nhờ các bạn giải giúp mình với. Ai nhanh mình tích cho nha.
Giả sử số cần tìm là x
m/n*x=a
=>x=a:m/n
Cái này chỉ đơn giản là biến đổi từ phép tính tìm x biết tích và một số hạng thôi bạn
: Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì .... và giải thích vì sao
Nếu a⊥b và b//c thì.... và giải thích vì sao
Nếu a//b và b//c thì....... và giải thích vì sao
Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì ..a//c.. (từ vuông góc đến song song)
Nếu a⊥b và b//c thì..a⊥c.. (từ vuông góc đến song song)
Nếu a//b và b//c thì...a//c.... (từ vuông góc đến song song)
Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a//c
Nếu a⊥b và b//c thì a vuông góc với c
Nếu a//b và b//c thì a//c
đây đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích tại sao? a) For i:=150 to 1 do writeln(‘A’); b) For i:=1.5 to 30.5 do writeln(‘B’); c) S:=0;n:=0; While S
a) Đúng. Vòng lặp for được sử dụng để lặp lại việc xuất chuỗi 'A' từ i=150 đến i=1.
b) Sai. Vòng lặp for yêu cầu chỉ sử dụng các giá trị nguyên, không phải là các giá trị số thực => không thể sử dụng i làm biến đếm trong vòng lặp này. (bạn có thể sử dụng một biến số nguyên khác để đếm số lần lặp lại, hoặc sử dụng vòng lặp while)
c) Sai. Câu lệnh While cần có một điều kiện để kiểm tra, trong khi trong câu lệnh này không có điều kiện nào để kiểm tra. Nếu không có điều kiện để kiểm tra, vòng lặp sẽ lặp vô hạn và không bao giờ dừng lại.