Tìm n ϵ Z
a)n - 1 là ước của 3
b)n - 5 là ước của n - 7
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm n ϵ N đển-6 là ước của n +1
chứng minh rằng 4 mũ 96 có tổng các ước gấp đôi số đó ( số hoàn mỹ )
tìm n ϵ N để
3n +7 là bội của n -1
n+1 là ước của n2 +8
ai nhanh mk sẽ tick nha (đúng nữa đó)
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;5;10\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n^2-1+9⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)
Tìm n ϵ Z
a)n - 1 là ước của 3
b)n - 5 là ước của n - 7
Tìm n ϵ Z
a)n - 1 là ước của 3
b)n - 5 là ước của n - 7
Bài giải:
a) Ta có: n - 1 là ước của 3.
n - 1 ∈ Ư (3) = {1 ; 3}
⇒ n - 1 ∈ {1 ; -1 ; 3 ; -3}
⇒ n ∈ {2 ; -2 ; 4 ; -4}
b) Ta có: n - 5 là ước của n - 7
n - 7 ⋮ n - 5
(n - 5) - 2 ⋮ n - 5
Do (n - 5) - 2 ⋮ n - 5 và n - 5 ⋮ n - 5 nên 2 ⋮ n - 5.
⇒ n - 5 ∈ Ư (2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}
⇒ n - 5 ∈ {1 ; -1 ; 2 ; -2}
⇒ n ∈ {6 ; 4 ; 7 ; 3}
Tìm n thuộc N biết
a)n+1 là ước của n+7
b)n-1 là ước của 2n+7
c)n+1laf ước của 2n+7
d)n+3 là ước của n mũ 2+3n+4
heip meeeeeeeeeeee
tui viết sai đừng để ý
a) n={7,8,9,10,11,12,.....}
b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}
c)n={8,10,12,14,16,18......}
d) thì mình chịu
a,Tìm n là STN sao cho n+1 là ước của 2n+7
b,Cho 5a+3b chia hết cho 7(a,b thuộc N).Chứng minh rằng 3a-b chia hết cho 7
a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :
2n + 7 ⋮ n + 1
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1
Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1
=> 5 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }
=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }
Vậy........
\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)
\(\Rightarrow n=1-1\)
\(\Rightarrow n=0\)
\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)
\(\Rightarrow n=5-1\)
\(\Rightarrow n=4\)
\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)
Bài 4: Tìm số các nguyên a, n biết:
a) a + 2 là ước của 7.
b) 2a + 1 là ước của 12.
c) n + 5 ⋮ n − 2.
d) 3n + 2 ⋮ 2n − 1.
e) n2 + 2n − 7 ⋮ n + 2.
Giúp em với, em cảm ơn.
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
d,
3n + 2 \(⋮\) 2n - 1
(3n + 2).2 ⋮ 2n -1
6n + 4 ⋮ 2n -1
(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1
3.(2n -1) + 7 ⋮ 2n -1
7 ⋮ 2n - 1
Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
lập bảng ta có:
2n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -3 | 0 | 1 |
4 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-3; 0; 1; 4}
Tìm số nguyên n, biết rằng
a) n - 3 là ước của 7
b) 2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n.
Tìm n ϵ N đển-6 là ước của n +1
CÓ AI CÒN ONLINE THÌ GIÚP GẤP NHA ! PLEASE !
MAI MÌNH PHẢI ĐI HỌC RÙI NHA!
n - 6 là ước của n + 1
<=> n - 6 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 - 7 chia hết cho n + 1
<=> - 7 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(-7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
<=> n thuộc {-8 ; -2 ; 0 ; 6}
tìm thế này thì bao h cho hết biết bao nhiêu số là bội của -6
Tìm ước chung lớn nhất của 2n+1 va 3n+1 ( n ϵ N )
Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d
=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d
=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d
=> 1 chia d
=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)
=> d=1 ; d= - 1
Mà d lớn nhất
=> d=1
Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d
\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1
Gọi đ=UCLN(2n+1;3n+2) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d => trừ nhau ta có 1 chia hết cho d. Vậy d=1 kết luận UCLN của ... =1 . (Dùng dấu ngoặc nhọn cho 2 vế cùng chia hết cho d.)