Những câu hỏi liên quan
SW
Xem chi tiết
IP
17 tháng 12 2020 lúc 22:13

* đặc điểm tập tính,sâu bọ:

- Tự vệ, tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

- Sống thành xã hội

- Chăn nuôi động vật khác

- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu

- Chăm sóc thế hệ sau

*tập tính của 1 số loài đại diện cho lớp sâu bọ:

+bướm trưởng thảnh➝giao phối và đẻ trứng➝sâu➝ấu trùng➝biến thái thành con trưởng thành

+cào cào: trứng ➝cào cào con➝lột xác➝cào cào trưởng thành

+ve,bọ cánh cứng có giai đoạn ấu trùng,sâu kéo dài tới 3 năm,giai đoạn trưởng thành ngắ́n,hầu như chỉ để duy trì nòi giống

+chuồn chuồn:ấu trùng chuồn chuồn<con bà mụ>sống dưới nước➝chuồn chuồn

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
BL
22 tháng 12 2020 lúc 20:23

a. Đặc điểm chung

- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

b. Vai trò thực tiễn

* Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

* Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
BL
22 tháng 12 2020 lúc 20:29

  + Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính

  + Có lối sống và tập tính phong phú  để thích nghi với điều kiện sống

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ON
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
MH
17 tháng 12 2021 lúc 17:05

Tham khảo

VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem.
3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Máy chiếu băng hình.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :
Theo dõi nội dung băng hình.
Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: học sinh xem băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn .
B1: Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.
B2: Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- Học sinh theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GIÁO VIÊN chiếu lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
B1: Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
B2: Giáo viên cho học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát đực?
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
+ Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ?
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
B3: Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa bài.
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung.
B4: Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa.
4. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Vận dụng tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
Ngoài những tập tính trên em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ?
6. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp
- Kẻ bảng tr.96,97 vào vở bài tập.

Bình luận (1)
LA
Xem chi tiết
LA
7 tháng 1 2021 lúc 18:55

cậu ơi, câu a tớ không hiểu lắm câu hỏi nên không trả lời được. Hay là cậu tham khảo trên internet nha, xin lỗi cậu nhiều.

Còn câu b, c thì cậu tham khảo các câu trả lời ở dưới đây nha

b) 

* Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

* Tác hại:

- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp,

- Là vật trung gian truyền bệnh

c)

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở- Các chân phân đốt khớp động- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

Chúc cậu học tốt nha :)))))))))))))

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
MW
29 tháng 11 2016 lúc 13:00

bang hinh nao

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
19 tháng 8 2019 lúc 13:30

Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú:

   - Bộ ăn Sâu bọ : có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống.

   - Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

   - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết

* Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh

- Hô hấp bằng hệ thống ống khí

* Đặc điểm để nhận biết là Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng; Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh

* Biện pháp diệt sâu bọ an toàn cho con người:

- Dùng thiên địch

- Bẫy đèn

..................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa