Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
NT
29 tháng 10 2021 lúc 20:46

\(\Leftrightarrow49< a^2< 81\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a>7\\a< -7\end{matrix}\right.\\-9< a< 9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
JJ
Xem chi tiết
KD
2 tháng 4 2020 lúc 9:34

7;-7;9;-9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
2 tháng 4 2020 lúc 9:37

(a2-49).(a2-81)=0

=>(a2-49)=0 hoặc(a2-81)=0

TH1:(a2-49)=0

=>a2=49

=>a=7

TH2:(a2-81)=0

=>a2=81

=>a=9

 Vậy a={7;9}

nhớ k mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
2 tháng 4 2020 lúc 9:45

\(\left(a^2-49\right)\left(a^2-81\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2-49=0\\a^2-81=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2=49\\a^2=81\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}a=\pm7\\a=\pm9\end{cases}}}\)

Vậy a={-9;-7;7;9}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
VH
18 tháng 10 2020 lúc 21:08

a4+a2+1=1+1+1=3 là số nguyên tố 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
18 tháng 10 2020 lúc 21:26

a=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
NM
19 tháng 7 2016 lúc 8:29

mày nói từng số ra coi

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DX
Xem chi tiết
NL
29 tháng 1 2021 lúc 14:48

a.

\(a^2+a+43=k^2\) (\(k\in N;k>a\))

\(\Leftrightarrow4a^2+4a+172=4k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+1\right)^2+171=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k\right)^2-\left(2a+1\right)^2=171\)

\(\Leftrightarrow\left(2k-2a-1\right)\left(2k+2a+1\right)=171\)

Pt ước số, bạn tự lập bảng

b.

\(a^2+81=k^2\)

\(\Leftrightarrow k^2-a^2=81\)

\(\Leftrightarrow\left(k-a\right)\left(k+a\right)=81\)

Bạn tự lập bảng ước số

Bình luận (1)
MP
29 tháng 1 2021 lúc 18:45

2x+80=3y

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DH
14 tháng 2 2018 lúc 14:24

Đối với lớp 8 cái này khó; giải theo cách bình thường nha

+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 3

\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\)chia 3 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\)  chia 3 dư 2

Mà \(c^2\) chia 3 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai

Vậy \(abc⋮3\) (1)

+) Giả sử  \(abc\) không chia hết cho 4 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 4

\(\Rightarrow\)\(a^2;b^2;c^2\)chia 4 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 4 dư 2

Mà \(c^2\)chia 4 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\)=> Điều giả sử sai

Vậy \(abc⋮4\)(2)

+) +) Giả sử  \(abc\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 5

\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\) chia 5 dư 1;4 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia hết cho 5

Mà \(c^2\)chia 5 dư 1;4 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai

Vậy \(abc⋮5\)(3)

Mà (3;4;5) = 1 nên từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow abc⋮60\)(đpcm)

Bình luận (0)
H24
14 tháng 2 2018 lúc 14:17

Ta có;  60 = 3.4.5

Đặt M = abc

Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 => a2, b2 và cchia hết cho 3 đều dư 1=> a2 khác  b+ c2 .Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy M  \(⋮\)3

Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5 =>  a2, b2 và c2 chia 5 dư 1 hoặc 4

=>  b2 + c2 chia 5 thì dư 2; 0 hoặc 3.

=> a2 khác  b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy M \(⋮\) 5

Nếu a, b, c là các số lẻ =>  b2 và c2 chia hết cho 4 dư 1.

=>  b2 + c2 = 4 dư 1 =>  a2 khác b2 + c2

Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn

Giả sử b là số chẵn

Nếu c là số chẵn =>  M  \(⋮\) 4

Nếu c là số lẻ mà a2 = b2 + c2 =>  a là số lẻ

\(\Rightarrow b^2=\left(a-c\right)\left(a+b\right)\Rightarrow\left(\frac{b}{2}\right)^2=\left(\frac{a+c}{2}\right)\left(\frac{a-c}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{b}{2}\)chẵn \(\Rightarrow b⋮4\Rightarrow M⋮4\)

Vậy M = abc \(⋮\)3 . 4. 5 = 60

Bình luận (0)
H24
20 tháng 6 2020 lúc 21:55

Bạn Đức Hùng ơi: Nếu a không chia hết cho 4 thì a^2 chia 4 dư cả 1 và 0 nữa mà (chẳng hạn a=2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa