Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NT
5 tháng 8 2021 lúc 13:50

a) Xét ΔDEF có \(FE^2=DE^2+DF^2\left(13^2=5^2+12^2\right)\)

nên ΔDEF vuông tại D(Định lí Pytago đảo)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền FE, ta được:

\(DK\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\Leftrightarrow DK\cdot13=12\cdot5=60\)

hay \(DK=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDKE vuông tại K, ta được:

\(KD^2+KE^2=DE^2\)

\(\Leftrightarrow KE^2=5^2-\dfrac{3600}{169}=\dfrac{625}{169}\)

hay \(KE=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow S_{KDE}=\dfrac{KE\cdot KD}{2}=\dfrac{\dfrac{25}{13}\cdot\dfrac{60}{13}}{2}=\dfrac{1500}{169}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{750}{169}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2019 lúc 20:09

Ta có EF2=202=400

DE2+DF2=122+162=400

\(\Rightarrow\)EF2=DE2+DF2

Vậy tam giác DEF là tam giác vuông ( áp dụng định lí Py-ta-go đảo)

^-^ Học tốt nha^-^

Bình luận (0)
2N
Xem chi tiết
FW
Xem chi tiết
NT
2 tháng 7 2023 lúc 21:30

a: Xét ΔABC và ΔDEF có

góc A=góc D

góc B=góc E

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔDEF

=>AB/DE=AC/DF=BC/EF

=>8/6=AC/DF=10/EF

=>EF=10*6/8=7,5cm và AC/DF=4/3

=>4DF=3AC

mà AC-DF=3

nên DF=9cm; AC=12cm

b: ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>S ABC/S DEF=(4/3)^2=16/9

=>S DEF=22,325625(cm2)

Bình luận (0)
CQ
Xem chi tiết
VV
14 tháng 2 2016 lúc 15:35

a) Dùng định lí py-ta-gô để chứng minh, ta thấy:
122 + 92 = 152
Vậy DEF là tam giác vuông. Tam giác này vuông tại E ( do DF là cạnh huyền )
b) Tia IE là tia đối của tia ED => 3 diểm I, E, D thẳng hàng và IE vuông góc với IF
Vậy cạnh cần tìm IF chính là cạnh huyền của tam giác vuông EFI.
Áp dụng định lí Pi-ta-gô, ta có:
IF2 = IE2 + EF2
IF2 = 52 + 122
IF2 = 25 + 144
IF2 = 169
IF = 13
Vậy độ dài IF là 13cm.

Bình luận (0)
NT
14 tháng 2 2016 lúc 15:13

Vẽ tam giác ta có hình...

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT
19 tháng 2 2022 lúc 10:38

Xét ΔDEF có \(DE^2+DF^2=FE^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

Bình luận (0)
AQ
Xem chi tiết