Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
CH
2 tháng 1 2018 lúc 14:31

Ta có : \(c\left(ac+1\right)^2=\left(2c+b\right)\left(3c+b\right)\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1\right)=6c^2+5bc+b^2\)

\(\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1-6c-5b\right)=b^2\)

Gọi \(\left(c;a^2c^2+2ac+1-6c-5b\right)=d\)

Khi đó ta có \(\hept{\begin{cases}c⋮d\\a^2c^2+2ac-6c+1-5b⋮d\end{cases}\Rightarrow1-5b⋮d}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}c=xd\\a^2c^2+2ac-6c+1-5b=yd\end{cases}}\left[x,y\in Z;\left(x;y\right)=1\right]\)

\(\Rightarrow c\left(a^2c^2+2a-6c+1-5b\right)=xyd^2\Rightarrow b^2=xyd^2\)

\(\Rightarrow b⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy c là số chính phương.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KN
7 tháng 9 2020 lúc 21:50

\(c\left(ac+1\right)^2=\left(2c+b\right)\left(3c+b\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1\right)=6c^2+2bc+3bc+b^2\)

\(\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1\right)-6c^2-2bc-3bc=b^2\)

\(\Leftrightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1-6c-5b\right)=b^2\) ( 1 )

Dễ thấy \(a^2c^2+2ac-6c⋮c\) ( 2 )

Gọi d là ƯC của c và \(a^2c^2+2ac-6c-5b+1\) , ta có :

\(\orbr{\begin{cases}c⋮d\\a^2c^2+2ac-6c-5b+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow c-a^2c^2+2ac-6c-5b+1⋮d\) ( 3 )

Từ ( 2 ) và ( 3 ) => 1 - 5b chia hết cho d

Đặt c = kd ; a2c2 + 2ac - 6c - 5b + 1 = td  ( \(k;t\in Z\))

\(\Rightarrow c\left(a^2c^2+2ac+1-6c-5b\right)=kd.td=ktd^2\) ( 4 )

Từ ( 1 ) và ( 4 ) => b2 = ktd2

\(\Rightarrow b⋮d\Rightarrow5b⋮d\). Mà 1 - 5b chia hết cho d

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> Đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
7 tháng 9 2020 lúc 21:57

Sửa lại một tí

Chỗ ( 2 ) chỉnh dấu lại :)

( 3 ) \(c-a^2c^2-2ac+6c+5b-1⋮d\)

Từ ( 2 ) và ( 3 ) => 5b - 1 chia hết cho d

Từ ( 1 ) và ( 4 ) ... => 5b chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> Đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
DQ
23 tháng 9 2020 lúc 18:12

giả sử c chẵn khi đó ta có:

\(v_2\left(c\right)=v_2\left(5c+2b\right)+v_2\left(2c+b\right)\)

Nếu b lẻ thì ta có: \(v_2\left(c\right)=v_2\left(5c+2b\right)=v_2\left(5c\right)\Rightarrow v_2\left(5c\right)< v_2\left(2b\right)=1\)

Điều này vô lý!

Do đó c lẻ: Xét p|c là 1 ước nguyên tố của c

Ta có: \(v_p\left(c\right)=v_p\left(5c+2b\right)+v_p\left(2c+b\right)\)

Ta thấy \(v_p\left(c\right)>v_p\left(5c+2b\right);v_p\left(2c+b\right)>0\)

Do đó: \(v_p\left(5c+2b\right)=min\left[v_p\left(c\right);v_p\left(4c+2b\right)\right]\)

\(\Rightarrow v_p\left(5c+2b\right)=v_p\left(4c+2b\right)=v_p\left(2c+b\right)\)

\(\Rightarrow v_p\left(c\right)=2v_p\left(5c+2b\right):\)số chẵn nên => c là số chính phương.(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
AV
5 tháng 4 2024 lúc 22:50

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
AV
5 tháng 4 2024 lúc 22:49

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
TC
9 tháng 12 2016 lúc 22:07

Điều kiện đề bài ⇒(2c)2=(a+c)(b+c). Gọi d=gcd(a+c,b+c) thì do a−b=p∈P nên d=1hoặc d=p

Nếu d=1 thì a+c=x2,b+c=y2 ( xy=2c)

⇒p=(x−y)(x+y). p=2 thì vô lý. p lẻ thì dễ thấy x=p+12=a−b+12y=a−b−12

⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2 là scp

Nếu d=p thì a+c=pm2,b+c=pn2 ( 2c=pmn)

⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0 (loại)

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
TC
19 tháng 9 2016 lúc 23:23

thtfgfgfghggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết