Những câu hỏi liên quan
L1
Xem chi tiết
L1
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TG
21 tháng 8 2021 lúc 10:11

undefined

Bình luận (0)
LL
21 tháng 8 2021 lúc 10:11

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a,a+1,a+2( \(a\ge0\))

Theo đề bài ta có phương trình: 

\(\left(x+2\right)\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)=62\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2-x=62\)

\(\Leftrightarrow2x=60\Leftrightarrow x=30\)( nhận)

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là: 30,31,32

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NC
11 tháng 7 2019 lúc 11:37

Bạn tham khảo câu 1 link:Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
MY
Xem chi tiết
HS
8 tháng 9 2020 lúc 9:19

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n,n + 1,n + 2

Mà tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 18 đơn vị => (n + 1)(n + 2) - n(n + 1) = 18

=> n(n + 2)  + 1(n + 2) - n(n + 1) = 18

=> n2 + 2n + n + 2 - n2 - n = 18

=> (n2 - n2) + (2n + n - n) + 2 = 18

=> 2n +2  = 18

=> 2n = 16

=> n = 8

+) n + 1 = 8 + 1 = 9

+) n + 2 = 8 + 2 = 10

Vậy ba số tự nhiên liên tiếp là 8,9,10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CQ
8 tháng 9 2020 lúc 9:30

Gọi x - 1 là số thứ nhất 

x là số thứ hai 

x + 1 la số thứ ba 

Theo đề , ta có : 

\(\left(x-1\right)x+18=x\left(x+1\right)\) 

\(x^2-x+18=x^2+x\) 

\(2x=18\) 

\(x=9\) 

Vậy số thứ nhất là 9 - 1 = 8

Số thứ hai là 9 

Số thứ ba là 9 + 1 =10 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NH
25 tháng 9 2024 lúc 20:43

                Bài 4:

a; Gọi số tự nhiên thứ nhất là \(x\)(\(x\) \(\in\) N) Khi đó

 Số thứ hai là: \(x+1\)

 Số thứ ba là: \(x+2\)

 Số thứ tư là: \(x+3\)

Tích của hai số tự nhiên thứ nhất và thứ hai là:

  \(x\).(\(x\) + 1)

Tích của hai số tự nhiên thứ ba và thứ tư là:

  (\(x\) + 2).(\(x+3\))

Theo bài ra ta có:

 (\(x+2\)).(\(x+3\)) - \(x\).(\(x+1\)) = 34

  \(x^2\) + 2\(x\) + 3\(x\) + 6 - \(x^2\) - \(x\) =  34

  (\(x^2\) - \(x^2\)) + (2\(x\) + 3\(x\) - \(x\)) + 6 = 34

       0 + (5\(x\)  - \(x\)) + 6 = 34

              4\(x\) + 6 = 34

               4\(x\) = 34 - 6

              4\(x\) =  28

                \(x\) = 28 : 4

                \(x=7\)

Vậy số thứ nhất là 7;

Bốn số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài là: 7; 8; 9; 10

 

 

 

Bình luận (0)
NH
25 tháng 9 2024 lúc 20:56

b; Gọi số chẵn thứ nhất là \(x\) (\(x\) \(\in\) N)

     Số chẵn thứ hai là: \(x\) + 2 

      Số chẵn thứ ba là: \(x+3\)

Tích của số thứ nhất và số thứ hai là: \(x\).(\(x+2\)

Tích của số thứ hai và số thứ ba là: (\(x+2\))(\(x\) + 3)

Theo bài ra ta có phương trình: 

Tích của số thứ hai và số thứ ba là: (\(x+2\)).(\(x+3\))

Theo bài ra ta có:

   (\(x+2\)).(\(x+3\)) - \(x\)(\(x+2\)) = 129

   \(x^2\) + 2\(x+3x\) + 6 - \(x^2\) - 2\(x\)  = 129

   (\(x^2\) - \(x^2\)) + (2\(x\) + 3\(x\) - 2\(x\)) + (6 - 6) = 129

        0 + (5\(x\) - 2\(x\)) + 0 = 129

                3\(x\)   = 129

                \(x=129:3\)

                \(x=43\)

  Vậy \(x\) = 43

  43 không phải là số chẵn vậy không có ba số tự nhiên liên tiếp nào thỏa mãn đề bài. 

 

 

 

Bình luận (0)
NH
25 tháng 9 2024 lúc 20:59

b; Cách hai

Vì ba số tự nhiên liên tiếp là ba số chẵn nên tích của hai số đầu và tích của hai số sau đều là số chẵn. Hiệu của hai số chẵn luôn là số chẵn mà 129 là số lẻ vô lý. Vậy không có ba số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
MS
Xem chi tiết
DH
10 tháng 7 2021 lúc 8:49

undefined

Bình luận (0)
MS
Xem chi tiết
NT
11 tháng 7 2021 lúc 10:16

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là x;x+1;x+2

Theo đề, ta có phương trình:

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=29\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2-x=29\)

\(\Leftrightarrow2x+2=29\)

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết