a)4.(x- 2) -2=18
b) 18-|x-1| = 2
Cho x ; y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.Biết x = 3 ; y = 6 ; khi đó hệ số tỉ lệ là:
A.18
B. 2
C. 1/2
D.1/18
giúp vs ạ
a)5(x+ 5)-3(x-2)=52+18
b)4(x+2)=3(x+1)+17
a: =>5x+25-3x+6=25+18
=>2x+41=43
=>2x=2
=>x=1
b: =>4x+8=3x+3+17
=>4x+8=3x+20
=>x=12
a: =>5x+25-3x+6=25+18
=>2x+41=43
=>2x=2
=>x=1
b: =>4x+8=3x+3+17
=>4x+8=3x+20
=>x=12
bài 1: Tìm x biết
a) 2.x+(-5)=-18
b) 3.3=81
c) 64-4.(5-x)=40
a: =>2x=-18+5=-13
=>x=-13/2
b: =>3^x-1=81
=>x-1=4
=>x=5
c: =>4(5-x)=24
=>5-x=6
=>x=-1
a, Xx2-/7=3/4+10/18
b,X:23-4/7=1+3/4
c,3/5:X+1/2=6/5x2-1/4
giúp mình bài này nhé
b: =>x/23=1+3/4+4/7=65/28
=>x=23*65/28=1495/28
c: =>3/5:x=3/5-1/4-1/2=9/40
=>x=3/5:9/40=8/3
tính( rút gọn)
a)\(\dfrac{a}{9a-18}-\dfrac{b-1}{6b}-\dfrac{ab-3a+6}{9ab-18b}\)
b)\(\dfrac{x}{a-2}+\dfrac{2x-ax-a}{2a-a^2}-\dfrac{x}{a}\)
a: \(=\dfrac{a}{9\left(a-2\right)}-\dfrac{b-1}{6b}-\dfrac{ab-3a+6}{9b\left(a-2\right)}\)
\(=\dfrac{2ab}{18b\left(a-2\right)}-\dfrac{3\left(b-1\right)\left(a-2\right)}{18b\left(a-2\right)}-\dfrac{2ab-6a+12}{18b\left(a-2\right)}\)
\(=\dfrac{2ab-3\left(ba-2b-a+2\right)-2ab+6a-12}{18b\left(a-2\right)}\)
\(=\dfrac{6a-12-3ab+6b+3a-6}{18b\left(a-2\right)}\)
\(=\dfrac{3a+12b-3ab-18}{18b\left(a-2\right)}\)
\(=\dfrac{a+4b-ab-6}{6b\left(a-2\right)}\)
b: \(=\dfrac{xa-2x+ax+a-x\left(a-2\right)}{a\left(a-2\right)}\)
\(=\dfrac{2ax-2x+a-xa+2x}{a\left(a-2\right)}=\dfrac{xa+a}{a\left(a-2\right)}=\dfrac{x+1}{a-2}\)
Bài 4:
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}và\) x-y+z=18
b) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và x+2y-3z=-20
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
`x/2=y/6=z/3=(x-y+z)/(2-6+3)=18/(-1)=-18`
`=>x=-36`
`y=-108`
`z=-54`
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
`x/2=y/3=z/4=(x+2y-3z)/(2+2.3-3.4)=(-20)/(-4)=5`
`=>x=10`
`y=15`
`z=20`.
\(a.\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{2-6+3}=\dfrac{18}{-1}=-18\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot\left(-18\right)=-36\\y=6\cdot\left(-18\right)=-108\\z=3\cdot\left(-18\right)=-54\end{matrix}\right.\)
\(b.\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{3z}{12}=\dfrac{x+2y-3z}{2+6-12}=\dfrac{20}{-4}=-5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot\left(-5\right)=-10\\y=3\cdot\left(-5\right)=-5\\z=4\cdot\left(-5\right)=-20\end{matrix}\right.\)
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{2-6+3}=\dfrac{18}{-1}=-18\)
Do đó:
x=-36; y=-108; z=-54
Tìm x bằng 2 cách :
a, |x+5| + |x-15| = 18
b, |x-1| - |x-10|
c, |x-3|-|9-x|=7
tính bằng cách thuận tiện nhất
a,142 x12 + 142 x 18
b,49 x 365 - 39 x 356
c,4 x 18 x 25
a) 142 x 12 + 142 x 18
= 142 x ( 18 + 12 )
= 142 x 30
= 4260
b) 49 . 365 - 39 . 365
= 365 . ( 49 - 39)
= 365 . 10
= 3650
c) 4 . 18 . 25
= 18 . 4 . 25
= 18 . 100
= 1800
a, 142 x 12 + 142 x18=142 x (12+18)= 4260
b, 49 x 365 - 39 x356 = 356 x (49-39)= 3560
c,4 x 18 x 25 = (25 x 4) x 18=1800
a,142 x 12 + 142 x 18
=142 x (12+18)
=4260
b,49 x 365 - 39 x 365
= 365 x ( 49 -39 )
=365 x 10
=3650
c,4 x 18 x 25
=(4 x 25 ) x 18
= 100 x 18
= 1800
Câu 1. tìm x\(\in\)Z
a, x-3 là ước của 13
b, x^2-7 là ước của x^2+2
Câu 2. tìm x\(\in\)Z
a, 2(x-3)-3.(x-5)=4.(3-x)-18
b, -2x-11 chia hết cho 3x+2
c, -112 - 56 : x^2 = -126
d, 2.(x-7) chia hết cho x+6
Câu 3. Chứng minh đẳng thức: -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d)
Toàn bài đội tuyển Toán đó (làm dc bài nào thì làm nha)
Câu 1:
a) Ta có: x-3 là ước của 13
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)
b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)
mà \(x^2-7⋮x^2-7\)
nên \(9⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)
nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)
\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)
\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-15\)
hay x=-5
Vậy: x=-5
. Tìm x, biết:
a) 6x.(x – 5) + 3x.(7 – 2x) = 18 b) 2x.(3x + 1) + (4 – 2x).3x = 7 c) 0,5x.(0,4 – 4x) + (2x + 5).x = -6,5 | d) (x + 3)(x + 2) – (x - 2)(x + 5) = 6 e) 3(2x - 1)(3x - 1) – (2x - 3)(9x - 1) = 0 |
a) Ta có: \(6x\left(x-5\right)+3x\left(7-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow6x^2-30x+21x-6x^2=18\)
\(\Leftrightarrow-9x=18\)
hay x=-2
Vậy: S={-2}
b) Ta có: \(2x\left(3x+1\right)+\left(4-2x\right)\cdot3x=7\)
\(\Leftrightarrow6x^2+2x+12x-6x^2=7\)
\(\Leftrightarrow14x=7\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)
c) Ta có: \(0.5x\left(0.4-4x\right)+\left(2x+5\right)\cdot x=-6.5\)
\(\Leftrightarrow0.2x-2x^2+2x^2+5x=-6.5\)
\(\Leftrightarrow5.2x=-6.5\)
hay \(x=-\dfrac{5}{4}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{5}{4}\right\}\)
d) Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6-\left(x^2+3x-10\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6-x^2-3x+10=6\)
\(\Leftrightarrow2x+16=6\)
\(\Leftrightarrow2x=-10\)
hay x=-5
Vậy: S={-5}
e) Ta có: \(3\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(9x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(6x^2-5x+1\right)-\left(18x^2-29x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow18x^2-15x+3-18x^2+29x-3=0\)
\(\Leftrightarrow14x=0\)
hay x=0
Vậy: S={0}