NV

Những câu hỏi liên quan
BV
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết

Bài làm

Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z

Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)

=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)\(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)

=> \(\frac{x}{60}\)\(\frac{y}{90}\)\(\frac{z}{75}\)

Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o

=> x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)

Vậy độ dài của góc A là 48o

       độ dài của góc B là 72o

       độ dài của góc C là 60o

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HK
8 tháng 12 2021 lúc 20:08

-tổng 3 góc của 1 tam giác=180

-gọi ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z

-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30

suy ra:x/1=30 suy ra x=30

suy ra:y/2=30 suy ra y=60

suy ra:z/3=30 suy ra z=90

suy ra ^A=30o;^B=60o;^C=90o

Bình luận (0)
MH
8 tháng 12 2021 lúc 20:34

Theo bài toán ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)\(\dfrac{B}{2}\)\(=\)\(\dfrac{C}{3}\) và A\(+\)B\(+\)C\(=\)180°(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180°)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(+\)\(\dfrac{B}{2}\)\(+\)\(\dfrac{C}{2}\)\(=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}\)\(=\)\(\dfrac{180}{6}\)\(=\)30°

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)30°. 1\(=\) 30°

    \(\dfrac{B}{2}\)\(=\) 30°. 2\(=\) 60°

     \(\dfrac{C}{3}\)\(=\)30°. 3\(=\)90°

Vậy số đo của ba góc A, B, C lần lượt là 30°, 60° và 90°

Bình luận (0)
NX
Xem chi tiết
TD
27 tháng 12 2017 lúc 17:45

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)   ( theo định lí tổng ba góc của 1 tam giác )

vì \(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)lần lượt tỉ lệ nghịch với 7,5,6

\(\Rightarrow7.\widehat{A}=5.\widehat{B}=6.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{7.\widehat{A}}{210}=\frac{5.\widehat{B}}{210}=\frac{6.\widehat{C}}{210}\)

hay \(\frac{\widehat{A}}{30}=\frac{\widehat{B}}{42}=\frac{\widehat{C}}{35}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{\widehat{A}}{30}=\frac{\widehat{B}}{42}=\frac{\widehat{C}}{35}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{30+42+35}=\frac{180^o}{107}=\)

chắc đề có vấn đề

Bình luận (0)
LK
29 tháng 12 2017 lúc 23:27

bài ko có vấn đề j cả. Thật sự ra phải đổi độ ra phúthay gì đó :/

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2018 lúc 10:54

Gfggg

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LK
9 tháng 8 2016 lúc 10:38

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

Bình luận (0)
HN
11 tháng 8 2016 lúc 12:04

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

Bình luận (0)
DL
23 tháng 11 2017 lúc 21:11

1.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ nghịch vs 3;4;6.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

2.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ thuận vs 3;4;5.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
KR
30 tháng 3 2023 lúc 22:27

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

Bình luận (0)
NT
30 tháng 3 2023 lúc 22:22

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 7:22

Gọi số đo ba góc lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}a=30^0\\b=60^0\\c=90^0\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

Bình luận (0)