Những câu hỏi liên quan
LM
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết
HT
11 tháng 9 2017 lúc 13:58

Chuyển động nhanh dần đều thì phương trình toạ độ là hàm bậc 2 theo thời gian, do đó ta loại phương án A và C.

Chuyển động nhanh dần đều thì vận tốc ban đầu $v_0$ cùng dấu với gia tốc $a$.

Phương án B ta suy ra được $v_0=-1(m/s)$, gia tốc $a=-6(cm/s^2)$ nên ta chọn đây là phương án đúng.

Bình luận (0)
TN
27 tháng 9 2017 lúc 14:56

b

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
20 tháng 1 2024 lúc 18:14

Nhận thấy \(t=0\) ko phải nghiệm

Với \(t\ne0\) pt tương đương:

\(\dfrac{3}{t+3+\dfrac{2}{t}}+\dfrac{2}{t+1+\dfrac{2}{t}}=1\)

Đặt \(t+\dfrac{1}{t}+1=x\Rightarrow t+\dfrac{2}{t}+3=x+2\)

Pt trở thành:

\(\dfrac{3}{x+2}+\dfrac{2}{x}=1\)

\(\Rightarrow3x+2\left(x+2\right)=x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t+\dfrac{2}{t}+1=-1\\t+\dfrac{2}{t}+1=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2+2t+2=0\left(vn\right)\\t^2-3t+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\left\{1;2\right\}\)

Bình luận (1)
KO
Xem chi tiết
KO
18 tháng 2 2021 lúc 11:20

sửa:      a) (t+1) / (3t^2-t+1) - (2t^2-3) / 3                 b) I2-3tI / (2t^2+4t+5) + (t-1) / 2

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NL
23 tháng 2 2019 lúc 16:14

1/ \(\overrightarrow{AI}=\left(1;1;-3\right)\)

Do (P) tiếp xúc với (S) tại A \(\Rightarrow AI\perp\left(P\right)\Rightarrow\left(P\right)\) nhận \(\overrightarrow{AI}\) là một vtpt

\(\Rightarrow\) phương trình (P):

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)-3\left(z-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-3z+3=0\)

2/ \(\overrightarrow{u_d}=\left(2;-1;4\right)\) ; \(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(1;0;0\right)\)

Gọi A là giao điểm của d và (P) có pt \(x+3=0\)

\(\Rightarrow x_A=-3\) (suy từ pt (P)); \(y_A=-3;z_A=-5\) (thay \(x_A\) vào pt d) \(\Rightarrow A\left(-3;-3;-5\right)\)

Gọi (Q) là mặt phẳng qua d và vuông góc (P) \(\Rightarrow\left(Q\right)\) chứa A và (Q) có 1 vtpt là \(\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\left[\overrightarrow{u_d};\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}\right]=\left(0;4;1\right)\)

\(\Rightarrow\) pt (Q): \(0\left(x+3\right)+4\left(y+3\right)+1\left(z+5\right)=0\Leftrightarrow4y+z+17=0\)

Gọi \(d'\) là hình chiếu của d lên (P) \(\Rightarrow\) \(d'\)có một vecto chỉ phương là \(\overrightarrow{u_{d'}}=\left[\overrightarrow{n_{\left(P\right)}};\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}\right]=\left(0;-1;4\right)\)\(d'\) qua A

\(\Rightarrow\) pt đường thẳng \(d':\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3+0.t\\y=-3+\left(-1\right).t\\z=-5+4.t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-3-t\\z=-5+4t\end{matrix}\right.\) (1)

Đến đây thì đừng bối rối vì không thấy đáp án, vì việc viết pt tham số của đường thẳng sẽ ra các kết quả khác nhau khi ta chọn điểm khác nhau (một đường thẳng chứa vô số điểm vì thế cũng có vô số cách viết 1 pt tham số của đường thẳng)

Kiểm tra đáp án chính xác bằng cách loại trừ, đầu tiên nhìn vào vecto chỉ phương \(\left(0;-1;4\right)\) \(\Rightarrow\) loại đáp án B và C

Đáp án A họ sử dụng điểm có tọa độ \(\left(-3;-5;-3\right)\) để viết, thay thử 3 tọa độ này vào hệ (1), dòng 2 cho \(-5=-3-t\Rightarrow t=2\) ; dòng 3 cho \(-3=-5+4t\Rightarrow t=\dfrac{1}{2}\ne2\). Vậy A sai nốt, D là đáp án đúng (bạn có thể thay tạo độ \(\left(-3;-6;7\right)\) vào (1) sẽ thấy đúng)

3/ Gọi \(d\) đi qua A vuông góc \(\left(P\right)\)

Ta có \(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(1;3;-1\right)\Rightarrow\) chọn \(\overrightarrow{u_d}=\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(1;3;-1\right)\) là 1vecto chỉ phương của d

\(\Rightarrow\) pt tham số d có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=3+3t\\z=-t\end{matrix}\right.\) (2)

Lại giống câu trên, họ chọn 1 điểm khác để viết, nhưng câu này thì loại trừ đơn giản hơn vì chi có đáp án B là đúng vecto chỉ phương, chọn luôn ko cần suy nghĩ

Nếu ko tin, thay thử điểm \(\left(1;0;1\right)\) trong câu B vào (2)

Dòng 1 cho \(1=2+t\Rightarrow t=-1\)

Dòng 2 cho \(0=3+3t\Rightarrow t=-1\)

Dòng 3 cho \(1=-t\Rightarrow t=-1\)

3 dòng cho 3 giá trị t giống nhau, vậy điểm đó thuộc d \(\Rightarrow\) đáp án đúng

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
TP
28 tháng 6 2019 lúc 10:46

\(4t^4+4t^3+3t^2+t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+4t^2+3t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+2t^2+2t^2+t+2t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t\left[2t^2\left(2t+1\right)+t\left(2t+1\right)+\left(2t+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t+1\right)\left(2t^2+t+1\right)=0\)

\(2t^2+t+1>0\forall t\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\2t+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NL
28 tháng 4 2020 lúc 8:44

1. b/

Do M thuộc d nên tọa độ có dạng \(M\left(3m+1;2-4m\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(3m+1;-1-4m\right)\)

\(AM=\sqrt{\left(3m+1\right)^2+\left(-1-4m\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(3m+1\right)^2+\left(4m+1\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow25m^2+14m-23=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{-7+4\sqrt{39}}{25}\\m=\frac{-7-4\sqrt{39}}{25}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\frac{4+12\sqrt{39}}{25};\frac{78-16\sqrt{39}}{25}\right)\\M\left(\frac{4-12\sqrt{39}}{25};\frac{78+16\sqrt{39}}{25}\right)\end{matrix}\right.\)

Số xấu quá

2. \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;8\right)=-4\left(1;-2\right)\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(4;-1\right)\)

Phương trình trung trực d' của AB nhận \(\left(1;-2\right)\) là vtpt có dạng:

\(1\left(x-4\right)-2\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x-2y-6=0\)

M là giao điểm d và d' nên tọa độ thỏa: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y+4=0\\x-2y-6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(2;-2\right)\)

Bình luận (0)