Tìm giá trị của n khi phép chia của đơn thức -7xn+1y6 chia hết cho đơn thức 4x5yn
. Đơn thức -8x3 y2z3t3 chia hết cho đơn thức nào?
A. -2x3 y3z3t4.
B. -9x3 yz2t 2.
C. 4x4 y2zt2.
D. 2x3 y2z2t4.
Câu 132. Giá trị của số tự nhiên n để phép chia xn+3 y6 : x9 yn là phép chia hết?
A. n < 6.
B. n = 5.
C. n > 6.
D. n = 6.
Đơn thức – 8x3y2z3t2 chia hết cho đơn thức nào ?
Kết quả của phép chia (2x3 - 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) là:
Tìm tất cả giá trị của n Z để 2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2.
Kết quả rút gọn phân thức 14xy^5(2x-3y)/21x^2y(2x-3y)^2 là:
nhớ ghi lời giải nha các bạn
Câu 2:
\(=\dfrac{x^2\left(2x-5\right)+3\left(2x-5\right)}{2x-5}=x^2+3\)
Câu 3:
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B với:
A = 7 x n - 1 y 5 - 5 x 3 y 4 ; B = 5 x 2 y n
Ta có
A : B = ( 7 x n - 1 y 5 - 5 x 3 y 4 ) : ( 5 x 2 y n ) = 7 / 5 x n - 3 y 5 - 5 - x y 4 - n
Theo đề bài đa thức A chia hết cho đơn thức B
Vậy giá trị n cần tìm là n∈{3; 4}
Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B với:
A = 7 x n - 1 y 5 - 5 x 3 y 4 ;
B = 5 x 2 y n
Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
a) A = - 13 x 17 y 2 n - 3 + 22 x 16 y 7 ; B = - 7 x 3 n + 1 y 6 ;
b) A = 20 x 5 y 2 n - 10 x 4 y 3 n + 15 x 5 y 6 ; B = 3 x 2 y n + 1 .
Tìm n để phép chia của đơn thức A cho đơn thức B là phép chia hết
(-1/3x^2y^4):(-6x^ny^2)
Bài 1: Làm tính chia
a) (5x3-14x2+12x+8):(x+2)
b) (2x4- 3x3+4x2+1): (x2-1)
Bài 2: Tìm a để phép chia là phép chia hết
11x2 - 5x - a chia hết cho x + 5
Bài 3: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 2n2 + n – 7 chia hết cho giá trị của biểu thức n – 2
Bài 3:
Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Đơn thức A=\(\frac{1}{2}x^{2n}y^3\) chia hết cho đơn thức B=\(-3x^{n+2}y^{n+1}\) khi giá trị của số tự nhiên n là...
Đơn thức A=\(\frac{1}{2}\)x2ny3 chia hết cho đơn thức B=-3xn+2yn+1 khi giá trị của số tự nhiên n là
Để đơn thức A chia hết cho -3xn+2yn+1 khi và chỉ khi
\(\hept{\begin{cases}n+2\le2n\\n+1\le3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n+2\le2n\\n\le2\end{cases}}}\)
Thay n = 2 vào \(n+2\le2n\), ta có :
\(2+2\le2\times2\)(t/mãn)
Vậy n\(\le2\) thì Đơn thúc A chia hết cho đơn thức B
Để đơn thức A chia hết cho đơn thức B thì
\(\hept{\begin{cases}n+1\ge3\\2\ge n-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ge2\\n\le3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow2\le n\le3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=3\end{cases}}\)
Tìm giá trị nguyên của n
a/ 7 chia hết cho n+2
b/ n+1 chia hết cho n-3
c/ Để giá trị của biểu thức \(3n^3+10n^2-5\) chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1
d/ Để giá trị của biểu thức \(10n^2+n-10\) chia hết cho giá trị của biểu thức n-1
a: =>\(n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
b: =>n-3+4 chia hết cho n-3
=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
c: =>3n^3+n^2+9n^2-1-4 chia hết cho 3n+1
=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{5}{3}\right\}\)
d: =>10n^2-10n+11n-11+1 chia hết cho n-1
=>\(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0\right\}\)