Những câu hỏi liên quan
PL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2022 lúc 8:15

cái này thì triệt tiêu ra đó bn

 

Bình luận (1)
H24
16 tháng 2 2022 lúc 8:16

là bằng 2020/6069

 

Bình luận (0)
NH
16 tháng 2 2022 lúc 8:19

A = 1/3.5.7 + 1/5.7.9+ ... + 1/2019.2021.2023

2A = 2/3.5.7 + 2/5.7.9+ ... + 2/2019.2021.2023

2A = 1/3-1/5+1/7+1/5-1/7+1/9+....+1/2019-1/2021+1/2023

2A = 1/3 - 1/2023

2A = 2023/6069 - 3/6069

2A = 2023-3/6069

2A = 2020/6069

 A = 1010/6069

Vậy A = 1010/6069

Bình luận (0)
1N
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HA
24 tháng 12 2021 lúc 15:20

b

Bình luận (2)
TG
24 tháng 12 2021 lúc 18:05

B

Bình luận (0)
NL
21 tháng 1 2022 lúc 11:51

B

A

D

 

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
CK
Xem chi tiết

Chắc chắn đây là bài thi, hình như là bạn ý dùng màu đen để che điểm.

Bình luận (0)
H24
3 tháng 1 2022 lúc 8:28

Câu 1

a) Đất trồng là gì?

b) Đất có vai trò đặc biệt như thế nào đối với đời sống cây trồng?

a) Trả lời: Là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

b) Trả lời: Là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giúp cho cây đứng vững.

Câu 2. Em hãy nêu thành phần của đất trồng?

Trả lời Đất trồng gồm 3 phần: khí, lỏng, rắn

Câu 3. Em hãy nêu các biện pháp cải tạo đất?

Trả lời Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

- Làm ruộng bậc thang

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

- Bón vôi.

Câu 4

a) Em hãy nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây khi bị sâu, bệnh phá hại?

b) Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?

a) Trả lời : Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo...

b) Trả lời: Sâu bệnh có những ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch.

Bình luận (0)
NT
3 tháng 1 2022 lúc 8:29

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-5=\dfrac{-1}{2}x\\y=-\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x=5\\y=2x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
LB
Xem chi tiết
M9
Xem chi tiết
M9
28 tháng 8 2021 lúc 20:44

minh nguyet 

giúp em với ạ :(

Bình luận (0)
MN
28 tháng 8 2021 lúc 22:40

Em tham khảo:

Xin lỗi em, chị có xíu việc nên làm hơi muộn

Câu 2:

 Trâu là động vật thuộc lớp thú có vú. Thân hình của trâu trông vô cùng vạm vỡ. Lông trâu là lông mao, thường có màu đen. Da trâu rất dày và bóng loáng. Hai cái tai như hai cái lá đa, lúc nào cũng ve vẩy để đuổi ruồi, ngoài ra, tai trâu cũng rất thính, giúp trâu nghe ngóng được những tiếng động xung quanh. Mũi trâu ươn ướt, người ta thường luồn sợi dây vào mũi trâu để kéo đi cho dễ. Mắt trâu to tròn như hai hòn bi ve. Trâu cũng giống như bò, thuộc nhóm động vật nhai lại và chỉ có một hàm răng. Việc trâu chỉ có một hàm răng được người xưa lí giải qua câu chuyện “Trí khôn của ta đây”: vì trâu mải cười con hổ bị người nông dân lừa buộc vào gốc cây nên ngã lăn xuống đất, răng đập vào đã, gãy mất một hàm. Đuôi trâu ngắn, có một túm lông ở cuối. Hai cái sừng trên đầu uốn cong hình lưỡi liềm, giúp trâu tự vệ chống lại sự tấn công của kẻ thù. Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ 1-2 lứa, mỗi lứa một con. Trâu con mới sinh ra gọi là nghé.

Đoạn văn sử dụng phương pháp thuyết minh liệt kê em nhé

Câu 3:

 

I. Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi.

“Nét chữ là nết người”. Thật vậy, câu thành ngữ ngắn gọn đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nét chữ. Bởi học tập là một quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng những nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tươi đẹp. Và trong quá trình gian nan đó, đóng góp một công lao không nhỏ chính là cây bút bi.


II. Thân bài:

1. Nguồn gốc, xuất xứ:

Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930 quyết định và nghiên cứu. Ông phát hiện mực in giấy rất nhanh khô cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế

2. Cấu tạo: 2 bộ phận chính:

- Vỏ bút: Ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.

- Ruột bút: Bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.

- Bộ phận đi kèm: Lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.

3. Phân loại:

- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tùy theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.

- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng (có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong bài)

- Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.

4. Nguyên lý hoạt động, bảo quản (có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa trong bài viết)

- Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.

- Bảo quản: Cẩn thận.

5. Ưu điểm, khuyết điểm:

- Ưu điểm:

+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.

+ Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh.

- Khuyết điểm:

+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.

- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.

6. Ý nghĩa:

- Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.

- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẩm mỹ của mỗi con người

- Dùng để viết, để vẽ.

- Những anh chị bút thể hiện tâm trạng.

Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bão...của con người.

“Hãy cho tôi biết nét chữ của bạn, tôi sẽ biết bạn là ai.”


III. Kết bài: Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống.

Ý nghĩa của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: Giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
4 tháng 9 2021 lúc 13:21

c: \(\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{2}+1\)

d: \(\sqrt{11+4\sqrt{6}}=2\sqrt{2}+3\)

e: \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}=3-\sqrt{5}\)

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
LS
18 tháng 2 2022 lúc 14:16

= 2040

Bình luận (0)
ML
18 tháng 2 2022 lúc 14:16

2,040

Bình luận (0)
NH
18 tháng 2 2022 lúc 14:16

=2040

Bình luận (0)