Những câu hỏi liên quan
CF
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
DH
6 tháng 7 2021 lúc 10:12

Ta có \(12=3.4,\left(3,4\right)=1\)nên ta sẽ chứng minh tích các hiệu của hai trông bốn số đã cho chia hết cho \(4\)và \(3\).

- Chứng minh chia hết cho \(4\)

+ Nếu có hai số nào trong bốn số có cùng số dư khi chia cho \(4\), giả sử là \(a,b\)thì \(a-b\)chia hết cho \(4\).

+ Nếu không có hai số nào trong bốn số đã cho có cùng số dư khi chia cho \(4\)thì ta có thể giả sử số dư của các số khi chia cho \(4\)lần lượt là \(3,2,1,0\).

Khi đó \(a-c⋮2,b-d⋮2\Rightarrow\left(a-c\right)\left(b-d\right)⋮4\).

Ta có đpcm.

- Chứng minh chia hết cho \(3\):

Trong bốn số đã cho chắc chắn có ít nhất hai trong bốn số đó có cùng số dư khi chia cho \(3\), giả sử là \(a,b\)thì \(a-b⋮3\).

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DM
Xem chi tiết
DH
23 tháng 8 2015 lúc 14:33

a, Ta có:

Đặt a=2k, b=2k+1

Suy ra ab(a+b)=2k(2k+1)(2k+2k+1) chia hết cho 2

Đặt a=2k+1; b=2k

Suy ra ab(a+b)=(2k+1)2k(2k+2k+1) chia hết cho 2

Đặt a=2k;b=2k

Suy ra ab(a+b)=2k.2k.4k chia hết cho 2

Đặt a=2k+1;b=2k+1

Suy ra ab(a+b)=(2k+1)(2k+1)(2k+1+2k+1)=2(2k+1)(2k+1)(2k+1) chia hết cho 2

Vậy ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi a;b

Câu khác tương tự

Bình luận (0)
NV
23 tháng 8 2015 lúc 14:31

câu c)  ab+ba=10a+b+10b+a

                    =11a+11b

                    =11(a+b)

vì 11 chia hết cho 11 nên 11(a+b) chia hết cho 11

       vậy ab+ ba chia hết cho 11

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
TL
17 tháng 9 2015 lúc 22:45

a) Khi chia 1 số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 0  hoặc 1

=> Khi chia 3 số tự nhiên bất kì cho 2 số dư bằng một trong hai số 0; 1. 

=> 2 trong 3 số đó có cùng số dư => Hiệu của 2 số chia hết cho 2

b) Khi chia 1 số tự nhiên cho 5, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4

=> Khi chia 6 số tự nhiên bất kì cho 5,  số dư  bằng1 trong 5 số 0; 1; 2; 3; 4.

=> Chắc chắn có 2 trong 6 số đó chia cho 5 có cùng số dư

=> Hiệu của chúng chia hết cho 5

Vậy...

 

Bình luận (0)
NQ
1 tháng 11 2016 lúc 20:29
Gửi câu trả lời của bạnHãy gửi một câu trả lời để giúp Trần Diệu Linh giải bài toán này, bạn có thể nhận được điểm hỏi đáp và phần thưởng của Online Math dành cho thành viên tích cực giúp đỡ các bạn khác trên Online Math!              
Bình luận (0)
NQ
1 tháng 11 2016 lúc 20:32

bài trên đúng

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
PA
19 tháng 11 2016 lúc 8:12

Gọi a , b là 2 số chia cho m có cùng số dư

=> a = mk + r ( m là số chia, k là thương, r là số dư)

b = mt + r ( m là số chia, t là thương, r là số dư)

Khi đó a - b = (mk + r ) - (mt + r) = mk + r - mt - r

= mk - mt

= m( k - t)

Vì m chia hết cho m nên m(k - t ) chia hết cho m

hay a - b chia hết cho m

Vậy nếu a và b chia cho m có cùng số dư thì a - b chia hết cho m

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
IM
19 tháng 9 2016 lúc 18:13

(+) Chứng minh chiều thuận
Theo đề ra ta có 2 số thõa mãn là \(\begin{cases}km+x\\lm+x\end{cases}\) ( với k ; l ; m là số nguyên )

Xét hiệu :

\(\left(km+x\right)-\left(lm+x\right)=km-lm=m\left(k-l\right)⋮m\)

(+) Chứng minh chiều đảo :

Ta sẽ c/m bằng phương pháp phản chứng .

Giả sử a - b chia hết cho m ( 1 ) nhưng a và b không có cùng số dư khi chia cho m 

\(\Rightarrow\begin{cases}a=mk+x\\b=ml+y\end{cases}\)\(\left(k;m;x;y\in N;x,y< m;x\ne y\right)\)

=> Hiệu \(a-b=\left(mk+x\right)-\left(lk+y\right)\)

\(\Rightarrow a-b=m\left(lk-l\right)+\left(x-y\right)\)

Xét m(k - l ) chia hết cho m

x ; y < m

=> x - y < m

=> x - y không chia hết cho m

\(\Rightarrow m\left(lk-l\right)+\left(x-y\right)⋮̸m\) ( 2 )

(1) và (2) mâu thuẫn

=> Giả sử sai

=> Đpcm

Bình luận (8)
TL
4 tháng 12 2016 lúc 10:04

Gia su :a÷m du r,b÷m cung du r ta co:

a=m×n+r

b=m×p+r

a-b=m×n+r-m×p+r=m×n-m×p=m×(n-p)

Trong do m chia het cho m nen khi nhan voi n-p se duoc 1 so chia het cho m.

Bình luận (0)
EC
26 tháng 8 2017 lúc 22:20

lam chuyen

Bình luận (0)