@Nguyễn Tiến Lâm
thầy nguyễn việt lâm giúp em với ạ
5.
\(\sqrt{\left(a+b\right)\left(c+a\right)}\ge\sqrt{\left(\sqrt{ac}+\sqrt{ab}\right)^2}=\sqrt{ac}+\sqrt{ab}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{a+\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\dfrac{a}{a+\sqrt{ac}+\sqrt{ab}}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)
Tương tự:
\(\dfrac{b}{b+\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}\le\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)
\(\dfrac{c}{c+\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\le\dfrac{\sqrt{c}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}\)
Cộng vế với vế:
\(P\le\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
6.
\(P=\dfrac{a}{1+b-a}+\dfrac{b}{1+c-b}+\dfrac{c}{1+a-c}\)
Thay \(1=a+b+c\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{a}{2b+c}+\dfrac{b}{2c+a}+\dfrac{c}{2a+b}\)
\(P=\dfrac{a^2}{2ab+ac}+\dfrac{b^2}{2bc+ab}+\dfrac{c^2}{2ac+bc}\)
\(P\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3ab+3bc+3ca}\ge\dfrac{3\left(ab+bc+ca\right)}{3\left(ab+bc+ca\right)}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)
7.
\(T=\left(x^2\right)^2+\left(y^2\right)^2+\left(z^2\right)^2\ge\dfrac{1}{3}\left(x^2+y^2+z^2\right)^2\)
\(T\ge\dfrac{1}{3}\left(xy+yz+zx\right)^2=\dfrac{1}{3}\)
\(T_{min}=\dfrac{1}{3}\) khi \(x=y=z=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Thầy Nguyễn Việt Lâm giúp em với ạ
Thầy Nguyễn Việt Lâm ơi giúp em mấy bài này với.Em sắp phải nộp rồi ạ - Hoc24
Chào các bn mk là lâm tên đầy đủ là nguyễn tùng lâm cn các bn tên gì
nhớ kb vs mk nhé!!
mình tên nguyễn trung hiếu kết bạn nha
Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể
thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên
nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài
thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho
biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở
Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể
thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên
nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài
thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho
biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở
Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?
Làm hộ em câu 9 bài hình thôi ạ Nguyễn Việt Lâm Giáo viên
(O) và (D) cắt nhau tại A và M \(\Rightarrow AM\perp OD\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{ABN}\) (cùng phụ \(\widehat{BAM}\))
\(\Rightarrow OD||BN\) (góc đồng vị bằng nhau)
\(\Rightarrow OBND\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)
\(\Rightarrow OB=DN\), mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\OB=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OB=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow DN=\dfrac{1}{2}DC\Rightarrow N\) là trung điểm CD
Có ai có facebook thầy Nguyễn Việt Lâm ko ạ cho mình xin với=))
Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” (niềm vui thú được sống với rừng, suối) trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.
Thú vui "lâm tuyền" của Hồ Chí Minh và Nguyễn Trãi:
- Giống nhau:
+ Đều sống hòa hợp, vui vẻ, chan hòa với tự nhiên.
+ Thuận theo tự nhiên, lấy tự nhiên là nhà.
- Khác nhau:
+ Nguyễn Trãi: bất lực trước thực tại nên lui về ở ẩn, "lánh đục về trong", tự tìm đến cuộc sống ẩn sĩ "an bần lạc đạo".
+ Hồ Chí Minh: ở giữa thiên nhiên do điều kiện cách mạng bắt buộc, Bác thiếu thốn mọi thứ từ đồ dùng, thực phẩm, cho tới nhà ở. Người hoạt động cách mạng, tìm đường hướng cứu nước giúp đời.
Qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích , thoải mái khi sống giữa thiên nhiên .Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi "Thú Lâm Tuyền" trong bài ca Côn Sơn .Hãy cho biết "Thú Lâm Tuyền" ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì gống nhau và khác nhau
Khi nghe thông báo về số lượng bò sữa của Hà Nội, Lâm Đồng và Thanh Hóa, bạn Tiến chỉ kịp viết được các số liệu như sau:
Em hãy giúp bạn Tiến xác định số bò sữa của mỗi tỉnh, thành trên, biết rằng:
- Tổng số bò sữa của Hà Nội và Lâm Đồng là 39 853 con.
- Tổng số bò sữa của Lâm Đồng và Thanh Hóa là 36 175 con.
Ta có: Tổng số bò sữa của Hà Nội và Lâm Đồng là 39 853 con
Mà 24 410 + 15 443 = 39 853
Vậy số bò sữa của tỉnh Thanh Hóa là 11 765 con.
Số bò sữa của tỉnh Lâm Đồng là 36 175 - 11 765 = 24 410 (con)
Số bò sửa của Hà Nội là 15 443 con.