Những câu hỏi liên quan
MB
Xem chi tiết
NT
11 tháng 7 2023 lúc 9:48

a: 5t^2=125

=>t^2=25

=>t=5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LK
6 tháng 1 2021 lúc 20:28

đề cương:

-Cách đo thể tích vật thấm nước.

-Công thức tính khối lượng riêng , trọng lượng riêng.

-Trọng lượng là gì ?

-Nêu hai lực cân bằng.

Bình luận (0)
HN
6 tháng 1 2021 lúc 20:53

Công thức:m=D.V.           P=10.m.            V=V2-V1

D=m/V.              F=P=10.m

d=P/V.              d=10.D.       V=m/D

 

 

Đề chính thức trường mình:

Câu 1:2₫

Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào?Viết công thức tính khối lượng riêng,chú thích và ghi đơn vị các đại lượng trong công thức.

Câu 2:3₫

A,thế nào là hai lực cân bằng?

B,một vật có khối lượng 2kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Tính lực nâng của mặt bàn tác dụng lên vật.

Câu 3:2,5₫

A,kể tên các loại máy cơ điwn giản đã học

B,nêu 2trường hợp thực tế mà em sử dụng máy cơ đơn giản(chỉ rõ mối loại máy cơ đơn giản đã dùng trong từng trường hợp)

Câu 4:2.5₫

Một bình chứa lượng nước bạn đầu là 50dm3.người ta thả chìm một thỏi sắt vào bình chứa độ thì thấy mực nước dâng lên 100dm3.hỏi:

A,thể tích của thỏi sắt là bao nhiêu ?

B,khối lượng của thỏi sắt là bao nhiêu?biết khooia lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.

Chúc bạn hi tốt!!!!!!

 

Bình luận (1)
KN
Xem chi tiết
NG
25 tháng 3 2022 lúc 20:28

Công thức: \(A=F\cdot s\)

Nếu quãng đường tăng gấp đôi thì công A cũng tăng gấp đôi.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AM
25 tháng 12 2022 lúc 9:01

Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)

Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)

Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)

Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)

Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)

Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)

Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)

Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TK
20 tháng 9 2021 lúc 18:35

<Mình nghĩ là bạn đã thiếu đơn vị.Nên mình lấy đơn vị m/s>

Ta có :\(x=5+10t-\dfrac{1}{2}t^2\left(m,s\right)\Rightarrow v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right);x_0=5\left(m\right);a=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

a, Quãng đường vật đi được sau 6s 

\(s=10\cdot6-\dfrac{1}{2}\cdot6^2=42\left(m\right)\)

b,Vận tốc tại thời điểm t là

\(v=10-t\)

c<bạn tự vẽ nha, Dùng phương trình ở câu b để làm y chang cái lúc mình vẽ đồ thị hàm số ở lớp 9 nhớ trục tung là v(m/s) và trục hoành là t(s)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
BM
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 7 2019 lúc 8:41

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 4 2018 lúc 6:14

Đáp án A. Ta có hình chiếu của quỹ đạo trên đường sức d ’   =   s . cos α .   =   d 2 . Do hình chiếu độ dài quỹ đạo giảm ½ nên công của lực điện trường cũng giảm 1 2 .

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
5 tháng 6 2019 lúc 9:38

Chọn A

Bình luận (0)