Cho cân tại A. Trên BC lấy các điểm D và F sao cho . So sánh các độ dài : BD và DE
bài 10 Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh BC lấy các điểm BC lấy điểm D và E sao cho : BD=DE=EC. Gọi M là trung điểm của DE . 1) chứng minh AM vuông góc BC . 2) So sánh các độ dài AB,AD,AE,AC
a) Ta có: (hai góc kề bù)
(hai góc kề bù)
mà (hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
(cmt)
BD=CE(gt)
Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AD=AE(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)
nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE
hay (đpcm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy các điểm D và E. sao cho BD = DE = EC. Gọi M là trung điểm của DE
a, Chứng minh rằng AM vuông BC
b, So sánh cá độ dài AB, AD,AE,AC
a) xét 2 tam giác vuông ABM VÀ ACM, có:
AB=AC ( ABC CÂN)
góc b = góc c (___nt____)
BM=CM ( BD=EC; DM=ME)
=> TAM GIÁC ABM = T/GIÁC ACM
=>góc amb = góc amc (2 góc tuog ứng)
mà amb và amc là 2 góc kề bù
=> amb = amc = 90 độ hay am vuông góc với bc
b) ta có ab = ac vì t/giác abc cân tại a
xét t/giác adm và t/giác ame, có
am chung
góc amd=góc ame (cmt)
dm=me ( gt)
=> t/giác ADM = t/giác AME
=> AD=AE ( 2 cạnh tương ứng )
a, \(\Delta AMB=\Delta AMC(c.c.c)\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Ta lại có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)=> \(\widehat{AMB}=90^0\)
Vậy \(AM\perp BC\)
b, Hình chiếu MD = ME nên đường xiên AD = AE . Hình chiếu MD < MB nên đường xiên AD < AB . Ta có : AD < AB = AC
Cho tam giác ABC cân tại A , Trên cạnh BC lấy điểm D và F sao cho BD=DE=EC . Gọi M là trung điểm của DE .
cm AM vuông góc với BC so sánh độ dài AB , AD ,AE, ACđây lag cachs giải nếu bạn đã học đường xiên, hình chiếu
a)ME+EC=MC
MD+DB=MD
Mà ME=MD
EC=DB
Suy ra: MC=MD
Xét tam giác ABM và ACM, CÓ
AB=AC
Góc B=C
MC=MD
Vậy tam giác ABM=ACM (c-g-c)
Suy ra:M1=M2
m1+m2=180 độ
Suy ra:M1=M2=1800/2=900
Hay AM vuông góc với BC
b)Áp dụng định lý ''hình chiếu nào lớn hơn thì đường xiên đó lớn hơn''
BD=DE
mà MD=1/2 DE
Suy ra: MB>MD
Hay AB>AD
Vì tan giác ABM=ACM
Suy ra : AC>AE
1. Cho tam giác ABC có AB > AC, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. So sánh CD và BD.
2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh đáy BC lấy các điểm D, E sao cho BD = DE = EC. So sánh góc BAD và góc DAE.
Bài 1:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
mà AB>AC
nên BD>CD
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy D . Tên tia đối CA lấy E sao cho BD = CE . I là gia điểm của BC và DE . Từ D kẻ tia // với AC cắt BC ở K .
a) Chứng minh : tam giác BDK cân
b) Tứ giác DCEK là hình gì ?
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng DI và IE
a) Tam giác ABC cân tại A ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Mà DK // AC nên \(\widehat{DKB}=\widehat{ACB}\)(vì so le trong)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{DKB}\left(=\widehat{ACB}\right)\)
Tam giác BDK có \(\widehat{DKB}=\widehat{ABC}\)nên là tam giác cân tại D
b) Tam giác BDK cân tại D nên DK=BD mà BD=CE
Do đó DK=CE
Tứ giác DCEK có DK=CE,DK // CE (vì DK // AC ) nên là hình bình hành (dấu hiệu )
c) Vì DCEK là hình bình hành nên DI=IE (tính chất)
Vậy DI=IE
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho góc DEF bằng 90 độ. So sánh DE và DF.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho góc DEF bằng 90 độ. So sánh DE và DF.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho BE = CD. Từ C kẻ Cx // DE, từ E kẻ Ey // CD. Các tia Cx và Ey cắt nhau tại F. So sánh BC và CF.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho BE = CD. Từ C kẻ Cx // DE, từ E kẻ Ey // CD. Các tia Cx và Ey cắt nhau tại F. So sánh BC và CF.
có ai mún kết bn với mik ko rùi trả lời vào đây mik k cho
sau đó các bn trả lời các câu hỏi mới nhất mik k cho