Những câu hỏi liên quan
BC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2022 lúc 22:12

Câu 1:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\)  Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)

                                   U2: ..................................... thứ cấp (V)

                                   N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)

                                   N2: ........................... thứ cấp (vòng)

Câu 2: 

\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\)   Trong đó: Php: công suất hao phí (W)

                                      P: công suất truyền tải điện năng (W)

                                      U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)

                                      R: điện trở dây dẫn (Ω)

Câu 3:

+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)

+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.

Bình luận (2)
NG
25 tháng 3 2022 lúc 22:08

trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
MN
15 tháng 12 2021 lúc 8:04

\(m=n\cdot M\)

m : khối lượng (g) 

n : số mol ( mol ) 

M : Khối lượng mol ( g/mol) 

\(V=n\cdot22.4\)

V : thể tích (l) 

n : số mol (mol) 

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2021 lúc 8:04

Công thức tính khối lượng chất : 

n: số mol

m: khối lượng chất ( g) 

M: Khối lượng Mol chất ( g)

Công thức : \(n=\dfrac{m}{M}\)

\(m=n.M\)

\(M=\dfrac{m}{n}\)

Bình luận (0)
NM
15 tháng 12 2021 lúc 8:05

\(n=\dfrac{m}{M}\Rightarrow m=n.M\)

Trong đó:

n là số mol (mol)

M là khối lượng mol của chất (g/mol)

m là khối lượng của chất (m)

\(n=\dfrac{V}{22,4}\Rightarrow V=n.22,4\)

Trong đó:

n là số mol (mol)

V là thể tích (l)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
DQ
21 tháng 1 2021 lúc 8:42

Câu 1: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng thương số giữa khối lượng và thể tích của vật.

Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

\(m\) là khối lượng (kg)

\(V\) là thể tích (m3)

Bình luận (0)
DQ
21 tháng 1 2021 lúc 8:45

Câu 2: 

a. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.

b. Trọng lượng của vật là: \(P=10m=20\) (N)

Vì vật nằm yên trên mặt bàn ngang nên trọng lực cân bằng với lực nâng của mặt bàn

Vậy \(N=P=20\) (N)

Bình luận (0)
DQ
21 tháng 1 2021 lúc 8:46

Câu 3:

a. Có ba loại máy cơ đơn giản đã học:

- Ròng rọc

- Đòn bẩy

- Mặt phẳng nghiêng

b. Trường hợp 1: Sử dụng ròng rọc để kéo nước từ dưới giếng lên. 

Trường hợp 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đẩy xe từ vỉa hè lên nhà.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NV
16 tháng 10 2023 lúc 21:34

v=s÷t

Bình luận (0)
NV
16 tháng 10 2023 lúc 21:35

s quãng đường

t thời gian

v vận tốc

 

Bình luận (0)
KR
16 tháng 10 2023 lúc 21:42

`#3107.101107`

\(\text{∘}\) Công thức tính tốc độ:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

\(\text{∘}\) Công thức tính quãng đường:

\(s=v\cdot t\)

\(\text{∘}\) Công thức tính thời gian:

\(t=\dfrac{s}{v}\)

Trong đó:

\(v\) là tốc độ

\(s\) là quãng đường

\(t\) là thời gian.

Bình luận (3)
KN
Xem chi tiết
MA
13 tháng 12 2021 lúc 15:54

 n = V/22,4.

Bình luận (0)
HP
13 tháng 12 2021 lúc 18:58

Từ: \(V=n.22,4\Rightarrow n=\dfrac{V}{22,4}\)

Từ: \(m=n.M\Rightarrow n=\dfrac{m}{M}\)

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
DX
29 tháng 7 2021 lúc 10:30

CÂU 1:

- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt.

Câu 2: 

Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t

+ Q là nhiệt lượng (J)

+ m là khối lượng của vật (kg) 

∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

Bình luận (0)
NT
29 tháng 7 2021 lúc 10:30

Câu 1 :

Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt 

Câu 2 : 

Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt

                                  Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)

                                                    m : là khối lượng của vật (kg)

                                                    Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)

                                                    c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
PL
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
DD
23 tháng 12 2021 lúc 20:27

Nếu như nhúng một vật vào chất lỏng, ta sẽ thấy vật đó bị chất lỏng đẩy thẳng từ dưới lên trên bằng một lực có độ lớn đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực đó được gọi là lực đẩy acsimet.

Công thức tính lực đẩy Ác – si – mét

FA = d.V, trong đó:

+ FA là lực đẩy Ác – si – mét

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

+ V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
4 tháng 12 2021 lúc 7:10

Câu 2:

\(4dm=0,4m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
4 tháng 12 2021 lúc 7:13

Câu 1:

Công thức: \(\)\(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h là độ cao cột chất lỏng (m)

Tham khảo:

Câu 3:

1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết