Tìm a, b, c thuộc N sao cho ác tích 150a ; 180b ; 200c bằng nhau và nhỏ nhất.
Tớ mong các bạn sẽ giải giúp tớ
Cho tam giác ABC vuông tại A ,F là trung điểm cạnh BC.Từ F kẻ FM ,FN lần lượt vuông góc với AC,AB (M thuộc AC,N thuộc AB) a,Tứ giác AMFN là hình gì ,vì sao b,biết ab =6,ác=10.tính diện tích tứ giác amfn
a: Xét tứ giác AMFN có
góc AMF=góc ANF=góc MAN=90 độ
nên AMFN là hình chữ nhật
b: AN=AB/2=3
AM=AC/2=5
=>\(S_{AMFN}=3\cdot5=15\)
1 Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3 chia hết cho 7
2 cho a b c d thuộc z . Biết tích ab là số liền sau của tích cd và a+b=c+d cmr a=b
Cho đường tròn tâm o , đường kính AB , c là một điểm thuộc o sao cho Ac < BC , tiếp tuyến tại a và c cắt nhau tại D . A, OD vuông góc Ác B, OH.HD=AC²
Tìm a, b thuộc N sao cho tích của (a+1)(b-1)=20
(a+1)(b-1)=20
=> a+1 và b-1 thuộc Ư(20) = {1,2,4,5,10,20}
Ta có bảng :
a+1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
b-1 | 20 | 10 | 5 | 4 | 2 | 1 |
a | 0 | 1 | 3 | 4 | 9 | 19 |
b | 21 | 11 | 6 | 5 | 3 | 2 |
Vậy ta có các cặp a,b thõa mãn là : (0,21);(1,11);(3,6);(4,5);(9,3);(19,2)
tìm a,b thuộc n sao cho a<b biết tích của chúng = 1008 và ƯCLN(a,b)=6
Đặt a = 6n ; b=6m
m>n ; ƯCLN(m,n)=1
a.b=6m.6n=1008
36(m.n)=1008
m.n=28
Lập bảng ra với ĐK trên là xong
Cho góc xOy có số đo 120°, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox (B thuộc Ox ), kẻ AC vuông góc với Oy (C thuộc Oy). Tam giác ÁC là tam giác gì? Vì sao?
Giúp mình với ~ Mình đang cần gấp!
Bài 1 : Tìm x thuộc Z sao cho (x - 7) . (x + 3) < 0
Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé !
Xin lỗi hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi ~~~
Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b ( a,b là số nguyên )
Theo bài ra ta có ab = a + b
=> ab - a - b = 0
=> ab - a - b + 1 = 1
=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1
=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )
Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )
@@ Học tốt
Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k
Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\) ak ??
Nhúng chìm một vật có thể tích 100 dm^3 vào chất lỏng có trọng lượng riêng là 7000 N/m^3 a) Tìm lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật A b) Nếu nhúng vật B có thể tích gấp đôi vật A vào nước (d= 10000 N/m^3) thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B là bao nhiêu? c) Tìm trọng lượng của vật B, biết trọng lượng riêng của vật B là 10500 N/m^3
Tóm tắt :
V=100cm^3V=100cm3
V_n=\dfrac{1}{2}VVn=21V
d_n=10000Ndn=10000N/m3
F_A=?FA=?
GIẢI :
Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3
Thể tích của vật khi ngập trong nước là:
V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn=21V=21.0,0001=0,00005(m3)
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA=dn.V=10000.0,00005=0,5(N)
Cho tam giác vg ác vg tạo a (ab<ac) ,đường cao ah. Trên bc lấy m sao cho ba=bm. Từ m kẻ mn vg góc với ac (n thuộc ac). Cmr
a. Tam giác ANH cân
b. BC +AH >AB+AC
c. 2ac^2 - bc^2= ch^2- bh^2
ho tam giác vg ác vg tạo a (ab<ac) ,đường cao ah. Trên bc lấy m sao cho ba=bm. Từ m kẻ mn vg góc với ac (n thuộc ac). Cmr
a. Tam giác ANH cân
b. BC +AH >AB+AC
c. 2ac^2 - bc^2= ch^2- bh^2
o l m . v n