Tính:
a) \(\sqrt{1600}\); b) \(\sqrt{0,81}\); c) \(\sqrt{\dfrac{9}{25}}\).
Giả sử một phân tử ADN có 2 nucleotit loại A=1600 và có X=2A.Dựa vào nguyên tắc bổ sung tính:
a)Số lượng nucleotit các loại còn lại trong phân tử ADN
b)Tính tổng số nucleotit trong phân tử ADN
a) A = T = 1600
G = X = 1600 x 2 = 3200
b) Tổng số nucleotit của phân tử ADN
N = (1600 + 3200) x 2= 9600 nu
a,
Ta có số nu từng loại là :
A = T = 1600 ( nu )
G = X = 2A = 2.1600 = 3200 ( nu )
b,
Tổng số nucleotit là :
2 ( A + G ) = 2 . ( 1600 + 3200 ) = 2 . 4800 = 9600 ( nu )
B1: Tính:
a, \(\sqrt{72}\div\sqrt{8}\)
b, \((\sqrt{28}-\sqrt{7}+\sqrt{112})\div\sqrt{7}\)
B2: Tính:
a, \(\sqrt{\dfrac{49}{8}}\div\sqrt{3\dfrac{1}{8}}\)
b, \(\sqrt{54x}\div\sqrt{6x}\)
c, \(\sqrt{\dfrac{1}{125}}\times\sqrt{\dfrac{32}{35}}\div\sqrt{\dfrac{56}{225}}\)
giúp em với ạ , em cảm mơn
Bài 1:
a) \(\sqrt{72}:\sqrt{8}=\sqrt{72:8}=3\)
b) \(\left(\sqrt{28}-\sqrt{7}+\sqrt{112}\right):\sqrt{7}=5\sqrt{7}:\sqrt{7}=5\)
Bài 2:
a) \(\sqrt{\dfrac{49}{8}}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}=\sqrt{\dfrac{49}{8}:\dfrac{25}{8}}=\sqrt{\dfrac{49}{25}}=\dfrac{7}{5}\)
b) \(\sqrt{54x}:\sqrt{6x}=\sqrt{54x:6x}=\sqrt{9}=3\)
c) \(\sqrt{\dfrac{1}{125}}\cdot\sqrt{\dfrac{32}{35}}:\sqrt{\dfrac{56}{225}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}}{25}\cdot\dfrac{4\sqrt{2}}{\sqrt{35}}:\dfrac{2\sqrt{14}}{15}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}\cdot4\sqrt{2}\cdot15}{25\cdot\sqrt{35}\cdot\sqrt{14}\cdot2}\)
\(=\dfrac{6}{35}\)
A=0,1.\(\sqrt{400}+0,2.\sqrt{1600}\)
\(0,1.\sqrt{400}+0,2.\sqrt{1600}\\ =0,1.20+0,2.40\\ =2+8\\ =10\)
=10
Thấy em giỏi chx lớp 6 làm đc bài lớp 7
\(0,1.\sqrt{400}+0,2.\sqrt{1600}=0,1.20+0,2.40\)\(=2+8=10\)
Tính:
A=\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
`A=sqrt{3-2sqrt2}-sqrt{3+2sqrt2}`
`=sqrt{2-2sqrt2+1}-sqrt{2+2sqrt2+1}`
`=sqrt{(sqrt2-1)^2}-sqrt{(sqrt2+1)^2}`
`=|sqrt2-1|-|\sqrt2+1|`
`=sqrt2-1-sqrt2-1=-2`
Ta có: \(A=\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2}-1-\sqrt{2}-1\)
=-2
\(\sqrt{1600^2-400^2}\)=?
\(\sqrt{1200^2-300^2}\)=?
\(\sqrt{1600^2-400^2}=400\sqrt{15}\)
\(\sqrt{1200^2-300^2}=2^2\cdot3\cdot5^2\sqrt{15}\)
Tính:
a) \(\sqrt[3]{5}:\sqrt[3]{{625}};\)
b) \(\sqrt[5]{{ - 25\sqrt 5 }}.\)
a: \(=\sqrt[3]{\dfrac{5}{625}}=\sqrt[3]{\dfrac{1}{125}}=\dfrac{1}{5}\)
b: \(=\sqrt[5]{\left(-\sqrt{5}\right)^5}=-\sqrt{5}\)
Tính:
a, \(\sqrt{49}\) . \(\sqrt{144}\) + \(\sqrt{256}\) : \(\sqrt{64}\)
b, 72 : \(\sqrt{2^2.36.3^2}\) - \(\sqrt{225}\)
Tính:
a, √49 . √144+ √256 : √64
= 7 . 12 + 16 : 8
= 84 + 2
= 86
b, 72 : √2^2.36.3^2- √225
= 72: 2.6.3-15
= -13
Tính:
a) \(\sqrt[3]{{ - 125}}\);
b) \(\sqrt[4]{{\frac{1}{{81}}}}.\)
a: \(\sqrt[3]{-125}=\sqrt[3]{\left(-5\right)^3}=-5\)
b: \(\sqrt[4]{\dfrac{1}{81}}=\sqrt[4]{\left(\dfrac{1}{3}\right)^4}=\dfrac{1}{3}\)
a) \(\sqrt[3]{-125}=\sqrt[3]{\left(-5\right)^3}=-5\)
b) \(\sqrt[4]{\dfrac{1}{81}}=\sqrt[4]{\left(\dfrac{1}{3}\right)^4}=\dfrac{1}{3}\)
Bài 2: Tính:
a.\(\sqrt{81}\)
b. \(\sqrt{8100}\)
c. \(\sqrt{64}\)
d. \(\sqrt{\dfrac{49}{100}}\)
e . \(\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)
Tính:
A=\(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)+\(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)+.....+\(\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{100-99}\)
\(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...-\sqrt{99}+\sqrt{100}\)
=10-1
=9