làm bài 1,2
Làm giúp mình bài 1,2 phần bài tập
a) Nhận xét của bố mẹ Cường là sai.
b) Nếu em là Cường em sẽ khuyên bố mẹ nên"Có tình nghĩa xóm".
Câu 2:
a) Suy nghĩ của Mình là sai.
b) Nếu em là bạn Minh,em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học tập dù nhà bạn có giàu cỡ nào thì bạn cũng cần có kiến thức.
Tham khảo
a) Nhận xét của bố mẹ Cường là sai.
b) Nếu em là Cường em sẽ khuyên bố mẹ nên"Có tình nghĩa xóm".
Câu 2:
a) Suy nghĩ của Mình là sai.
b) Nếu em là bạn Minh,em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học tập dù nhà bạn có giàu cỡ nào thì bạn cũng cần có kiến thức.
Làm giúp bài 1,2
Bài 2:
a: =>124x=4464
hay x=36
b: =>y=2652:26=102
c: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
d: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{4}{5}=2\)
e: \(\Leftrightarrow x\cdot2=\dfrac{22}{5}\)
hay x=11/5
f: \(\Leftrightarrow\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{225}{45}=5\)
hay x=1/5
g: \(\Leftrightarrow x:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{14}-\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{2}\)
hay x=3/8
h: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{3}\)
Bài 2:
a) \(124\times x=4829-365\)
\(124\times x=4464\)
\(x=4464:124\)
\(x=36\)
b) \(2652:y=26\)
\(y=2652:26\)
\(y=102\)
c) \(x\times\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{3}\)
\(x\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{4}{3}\)
d) \(x:\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{5}{2}\times\dfrac{4}{5}\)
\(x=2\)
e) \(x\times\dfrac{2}{3}+x\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{5}\)
\(x\times\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{22}{5}\)
\(x\times2=\dfrac{22}{5}\)
\(x=\dfrac{22}{5}:2\)
\(x=\dfrac{11}{5}\)
f) \(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{15}\times\dfrac{25}{3}\)
\(\dfrac{26}{5}-x=5\)
\(x=\dfrac{26}{5}-5\)
\(x=\dfrac{1}{5}\)
g) \(x:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{14}-\dfrac{1}{7}\)
\(x:\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{3}{8}\)
h) \(x\times\dfrac{1}{2}-x\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)
\(x\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(x\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{8}{3}\)
Bài 1,2 trang 75 sgk hóa 8
Mong mn gúp mình làm bài với
Bài 1:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: nH2 = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: VH2= 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài 2:
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = 16/32 = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Bài 1 :
Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Số mol sắt tham gia phản ứng là: 1,6321,632 = 0,05 mol
- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là:
Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
Bài 1 :
a) PTPU
Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
Bài 2 :
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 to→→to SO2
b) Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = 1,6321,632 = 0,05 mol
- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là:
Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
ai chỉ giúp em bài 1,2 ( câu 1,2) . ko cần làm mấy câu khác ạ . Mong đc ae chỉ chi tiết ạ
3: \(\left(3x+5\right)\left(2x-7\right)\)
\(=6x^2-21x+10x-35\)
\(=6x^2-11x-35\)
4: \(\left(5x-2\right)\left(3x+4\right)\)
\(=15x^2+20x-6x-8\)
\(=15x^2+14x-8\)
Giúp bài 1,2 có lòng thì làm giúp thêm 3,4
bạn đăng tách ra cho mn giúp nhé
Bài 2 :
a, \(x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{21+20}{35}=\dfrac{41}{35}\)
b, \(x=2-\dfrac{4}{3}=\dfrac{6-4}{3}=\dfrac{2}{3}\)
c, \(\Rightarrow15+3x=24\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)
Bài 4:
a: \(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=1+1=2\)
b: \(=\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{15}+\dfrac{3}{5}=1\)
c: \(=\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}=\dfrac{45}{10}=\dfrac{9}{2}\)
Mn giúp mik chỉ làm bài 1,2 thôi nhé :D :
I
1 B
2 D
3 A
4 D
5 C
II
1 C
2 A
3 D
4 B
5 A
bài này làm sao ạ
1,2 giờ = ........phút
em cảm ơn
các em làm bài tập 1,2 SGK trang 9 . đọc và soạn bài trong lòng mẹ
Bài 7 tính 1 cách hợp lý
1,2 + ( -3,58)+ ( -1,2 )
5,9 + 3,17 + ( -44,2) +(- 5,9) + 44,2
17,63 + 32,37 -23,34 - 36,66
(-3,14) +99,68 + 3,14 ( -4,1) + 13,7 ( - 52 ) + ( -5,9 ) + 6,3
11,23 - 3,68 + 18,77 - 16,32
BÀI 7 Làm như thế nào hả mọi người
làm nhanh lên
a,= (-1,2) + 1,2 + (-3,58 )
= 0 + (-3,58)
= -3,58
b,= [(-44,2) + 44,2] + [(-5,9) _ 5,9] + 3,17
= 0 + 0+ 3,17
= 3,17
Mọi người làm giúp mình bài 1,2 nha. Mình cảm ơn mn người rất nhiều
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
• Hai cạnh góc vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )
• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )
• Cạnh huyền – góc nhọn
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)
• Cạnh huyền – cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác
a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Xét có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì
b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
tik cho mình nha mình đc câu1 nè