Những biểu hiện cho thấy đặc điểm “cổ xưa” và “non trẻ” của văn học Việt Nam.
Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Cần nắm được đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn học trung đại và văn học hiện đại theo các gợi ý sau:
a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. b) Văn học viết Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài như thế nào? Nêu một số hiện tượng văn học tiêu biểu để chứng minh. c) Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về ngôn ngữ và hệ thống thể loại.a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo
- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian
+ Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...
- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)
- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...
- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.
+ Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.
+ Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.
- Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)
+ Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...
+ Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...
- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):
+ Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt
+ Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...
PHT: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH (CÂU HỎI SỐ 1 SGK/ 51)
Đặc điểm của truyện cổ tích |
Những biểu hiện trong truyện Non-Bu và Heng-Bu |
|
Cốt truyện |
Có yếu tố hoang đường |
….…………………………………………………………………………………….. ….……………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………… |
Mở đầu “ Ngày xửa, ngày xưa” và kết thúc có hậu |
….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………… |
|
Các sự việc được trình bày theo trình tự thời gian |
….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. |
|
Nhân vật |
Người dũng sĩ, bất hạnh, thông minh |
….……………………………………………………………………………………. ….……………………………………………………………………………………. |
Đề tài
|
Hiện tượng trong đời sống |
….………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………….. |
Chủ đề |
Ước mơ về XH công bằng, thiện thắng ác |
….……………………………………………………………………………………….. ….………………………………………………………………………………………. |
Xác định những đặc trưng cơ bản của văn học Phục hưng, chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực phê phán, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Nói vắn tắt về các trào lưu văn học hiện đại trên thế giới và các trào lưu văn học ở Việt Nam.
- Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học, thuật ngữ chỉ phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm, gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tác miêu tả hiện thực, tạo thành dòng sông rộng lớn trong đời sống văn học.
- Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học, thuật ngữ chỉ một số phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi về cảm hứng, tư tưởng tạo thành luồng trong đời sống văn học một thời đại
- Một số trào lưu văn học lịch sử thế giới:
+ Văn học phục hưng: đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại hệ tư tưởng cổ hủ, khắc nghiệt thời Trung Cổ
VD: Đôn-ki-hô-tê (Xéc-van-tec) ; Ro-me-o & Giu-li-et(Sếch-xpia)
+ Chủ nghĩa cổ điển: luôn đề cao lí trí, sáng tác theo qui phạm chặt chẽ
Ví dụ: Hóa thân Kafka, Lão hà tiện của Mô-li-e
+ Chủ nghĩa lãng mạn: đề cao những nguyên tắc chủ quan, đề tài cũng như cách xây dựng hình tượng nghệ thuật đều do tác gải tưởng tượng nhằm đề cao tự do, hạnh phúc, mộng tưởng.
VD: Chiến tranh và hòa bình (L. Tôn-x tôi), Tội ác và trừng phạt ( Đôn-tôi-ep-xki)
- Văn học Việt Nam cũng có những trào lưu: trào lưu lãng mạn và trào lưu hiện thực phê phán ( 1930 – 1945), trào lưu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa (Cách mạng tháng Tám 1945)
+ Chủ nghĩa siêu thực
+ Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo
+ Chủ nghĩa hiện sinh
Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật? Từ những đặc điểm đó, theo anh (chị) cách đọc văn học trung đại có gì khác văn học hiện đại.
Nghệ thuật văn học thế kỉ X- hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn:
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị, tiếp thu và dân tộc hóa tinh thần tinh hoa văn học nước ngoài.
- Văn học cổ nói nhiều tới chí khí, đạo lí trong phép ứng xử hàng ngày của con người
- Văn học hiện đại đi sâu vào thế giới, sự biến chuyển nội tâm nhân vật
- Văn học cổ:
+ Xem trọng tính quy phạm (nắm vững tính quy phạm như niêm, luật rong thơ Đường, đánh giá đúng mức tính sáng tạo khi phá vỡ quy phạm
+ Chú trọng tới vẻ đẹp trang nhã, đánh giá đúng mực xu hướng bình dị hóa, gần gũi với đại chúng, nhân dân lao động…
+ Chú ý đến tính dân tộc (hình thức, nội dung)
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Qua các bài học về Đông Nam Á (bài 14, 15, 16, 17) em hãy tìm ví dụ để chứng minh cho nhận xét:'' Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á".
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đóng Nam Á.
- Dẫn chứng:
+ Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng...); khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.
+ Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân xâm chiếm. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã lần lượt giành độc lập.
+ Văn hóa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính...
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Những biểu hiện cho thấy Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ?
b. Kể thêm một số biểu hiện cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam.
a) Những biểu hiện cho thấy Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ:
- Việt Nam là một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
- Các công trình lớn được xây dựng trên cả nước.
b) Một số biểu hiện cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam:
- Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị thế ngày càng được nâng cao.
- Ngành công nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng.
Sự non yếu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng được biểu hiện ở những điểm nào?
A. Thành phần đảng viên của đảng phức tạp.
B. Tổ chức thiếu chặt chẽ, lỏng lẻo.
C. Cơ sở quần chúng ít, hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì.
D. Cả ba vấn đề trên.
Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu.
Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
- Cốt truyện: truyện kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ “ngày xưa” và kết thúc có hậu, người ở hiền gặp lành, kẻ độc ác bị trừng trị. Trong truyện có các yếu tố hoang đường, kì ảo.
- Kiểu nhân vật: truyện thuộc kiểu nhân vật bất hạnh
- Phẩm chất nhân vật: thông qua những hành động, các nhân vật thể hiện phẩm chất của mình.
- Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác.
1. Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu.
Tham khảo!
Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
- Cốt truyện: truyện kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ “ngày xưa” và kết thúc có hậu, người ở hiền gặp lành, kẻ độc ác bị trừng trị. Trong truyện có các yếu tố hoang đường, kì ảo: người em bổ hạt bầu ra, nhả ra trân châu, hồng ngọc, tiền bạc; người anh bổ quả bầu thì hiện ra các tráng sĩ, yêu tinh…
- Kiểu nhân vật: truyện thuộc kiểu nhân vật bất hạnh, người em út bị người anh tham lam chiếm đoạt gia tài do cha mẹ để lại, phải trải qua nhiều thử thách và đổi đời, được hạnh phúc dài lâu.
- Phẩm chất nhân vật: thông qua những hành động, các nhân vật thể hiện phẩm chất của mình. Nhân vật người em bộc lộ phẩm chất hiền lành, tốt bụng, có tám lòng nhân hậu. Người anh trai tham lam, độc ác, tàn nhẫn.
- Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác, người hiền lành sẽ được đền đáp xứng đáng, kẻ độc ác bị trừng trị.