Viết phân số \(\dfrac{5}{8}\) dưới dạng số thập phân.
a) trong các phân số sau đây, phân số nào việt được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuồn hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
Bài 11:
a) Viết phân số \(\dfrac{4}{5}\) dưới dạng số thập phân , %
b) Viết phân số \(\dfrac{28}{25}\) và \(\dfrac{10}{4}\) dưới dạng hỗn số , %
a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)
⇒ Đổi ra thập phân là 0,8
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)
b)
+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)
phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)
+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)
phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Thương Hoài
\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.
a, \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8
\(\dfrac{4}{5}\) = 80%
b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)
\(\dfrac{28}{25}\) = 112%
\(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{10}{4}\) = 250%
Phân số \(\dfrac{19}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân có phần nguyên là:
A. 2 C. 357
B. 3 D. Không viết được dưới dạng thập phân
Phân số `19/8 ` được viết dưới dạng số thập phân có phần nguyên là:
A. 2 C. 357
B. 3 D. Không viết được dưới dạng thập phân
12\(\dfrac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân là
\(12\dfrac{5}{8}=12+\dfrac{5}{8}=12+0,625=12,625\)
\(12\dfrac{5}{8}=\dfrac{101}{8}=12.625\)
6/5 viết dưới dạng số thập phân là
8 45/100 viết dưới dạng số thập phân là
2012/1000 viết dưới dạng số thập phân là
6/5 = 1,2
845/100 = 8,45
2012/1000 =2,012
HT
a)Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
.................................................................................
b)Phân số \(\dfrac{4}{5}\)viết dưới dạng số thập phân là :
c)145 viết dưới dạng tỷ số phần trăm là:
a: Hàng phần nghìn
b: 0,8
c: 14500%
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}\)
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = , 5, 20 = . 5, 125 = đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được :
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được;
38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104