Vẽ hình tam giác có các độ dài các cạnh lần lượt là 4 cm; 5 cm và 3 cm. Rồi tính chu vi hình tam giác
chu vi hình tam giác là:
4+5+3=12(cm)
Đs: 12 cm
Nhầm các cạnh đều bằng 4 cm
chu vi hình tam giác là:
4+4+4=12(cm)
Đs:12 cm
a) Cho một hình lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên là 10 cm và đáy là tam giác. Biết tam giác đó có độ dài các cạnh lần lượt là 4 cm, 5 cm, 6 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đã cho.
b) Cho một hình lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên là 20 cm và đáy là một hình thang cân. Biết hình thang cân đó có độ dài cạnh bên là 13 cm, độ dài hai đáy lần lượt là 8 cm, 18 cm và chiều cao là 12 cm. Tính diện tích toàn phần (tức là tổng diện tích các mặt) của hình lăng trụ đứng đã cho.
a)
Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là:
4+5+6=15 (cm)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:
Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )
b)
Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)
Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:
Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)
Chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 30 cm, 15 cm và 7 cm là :
A. 45 cm
B. 8 cm
C. 52 cm
D. 52 m
đáp án c
Một hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 5cm, 11cm, 2dm. Chu vi hình tam giác đó là:
A.18 dm B. 36 dm C. 36 cm D. 18 cm
hình tam giác có 3 cạnh lần lượt là 7cm,9cm,11cm.Trung bình 1 cạnh dài bao nhiêu cm?
Trung bình 1 cạnh của hìn tam giác trên dài là : (7 + 9 + 11) : 3 = 9(cm)
Đ/số:...
Trung một cạnh dài là:
(7+9+11):3=9(cm)
Đáp số:9 cm
Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?
A. 8( cm ). B. 16( cm )
C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )
Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?
A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )
C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )
Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?
A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )
C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )
Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?
A. a.h B. 1/3ah
C. 1/2ah D. 2ah
Câu 18: D
Câu 19: C
Câu 20: B
Câu 21: C
18. Chọn D
19. Chọn C
20. Chọn B
21. Chọn C
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là: 1m 5dm; 90 cm và 1017 mm. Chu vi của hình tam giác đó là:
A. 2400 mm
B. 3417 mm
C. 3417 cm
D. 2400 cm
Đáp án C
Đổi: 1m 5dm = 1500mm; 90cm = 900mm
Chu vi của hình tam giác đó là:
1500 + 900 + 1017 = 3417 (mm)
Đáp số: 3417mm.
1. Cho hình thang cân ABCD có AB || CD, AB= 3 cm, CD=6 cm, AD=2,5 cm. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A, B trên đường thẳng CD. Tính độ dài các đoạn thẳng DM, DN, AM.
2. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M, N lần lượt trên cạnh AB, AC sao cho
AM = AN.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Xác định vị trí các điểm M, N để BM=MN=NC.
3. Cho tứ giác ABCD có C = D và AD = BC. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
2:
a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
=>BMNC là hình thang
mà góc B=góc C
nên BMNC là hình thang cân
b: Để BM=MN=NC thì MN=MB
=>góc MNB=góc MBN
=>góc ABN=góc CBN
=>BN là phân giác của góc ABC
=>N là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC
NM=NC
=>góc NMC=góc NCM
=>góc ACM=góc BCM
=>CM là phân giác của góc ACB
=>M là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB
3: TH1: AD//BC
Xét tứ giác ABCD có
AD//BC
AD=BC
=>ABCD là hình bình hành
=>góc C+góc D=180 độ
mà góc C=góc D
nên góc C=180/2=90 độ
=>ABCD là hình chữ nhật
=>ABCD là hình thang cân
TH2: AD ko song song với BC
Gọi O là giao của AD và BC
Xét ΔODC có góc C=góc D
nên ΔODC cân tại O
=>OD=OC
=>OA=OB
Xét ΔODC có OA/OD=OB/OC
nên AB//CD
=>ABCD là hình thang
mà góc C=góc D
nên ABCD là hình thang cân
Một hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là: 5dm 5cm; 1m 3cm; 67 cm. Chu vi của hình tam giác đó là:
A. 225 cm
B. 135 cm
C. 125 cm
D. 215 cm
Đáp án A
Đổi:
5dm 5cm = 55cm
1m 3cm = 103cm
Chu vi của hình tam giác đó là:
55 + 103 + 67 = 225(cm)
Đáp số: 225cm.
A. 225 cm