Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 9 2018 lúc 9:08

y = x 2 + 2 x + m - 4 = ( x + 1 ) 2 + m - 5

Ta có  ( x + 1 ) 2 + m - 5 ∈ m - 5 ; m - 1

Giá trị lớn nhất của hàm số   y = x 2 + 2 x + m - 4 trên đoạn[ -2; 1] đạt giá trị nhỏ nhất khi

  m - 5 < 0 m - 1 > 0 5 - m = m - 1 ⇔ m = 3

Chọn B.

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
HT
25 tháng 2 2022 lúc 20:48

a) Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\le0\) ⇔ \(3m-4\le0\)

                                                                                       ⇔ \(m\le\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện  

                                                                                             thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)

➤ Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(m< \dfrac{4}{3}\)

b) Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\ge0\) ⇔ \(3m-4\ge0\)

                                                                                       ⇔ \(m\ge\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện  

                                                                                           thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)

➤ Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(m>\dfrac{4}{3}\)

                                                                                        

 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 3 2017 lúc 4:42

Chọn D.

ĐK:  x # 1

Ta có  y ' = m + 1 x 2 - 2 m + 1 x - 4 m x - 1 2

Để hàm số đồng biến trên  4 ; + ∞ thì  y ' ≥ 0 ;   ∀ x > 4

+ Với m + 1 = 0 ⇔ m = - 1 ⇒ 0 > - 4 (luôn đúng) nên nhận  m = - 1 ( 1 )

+ Với  m + 1 > 0 ⇔ m > - 1

Xét hàm số  g x = x 2 - 2 x  có  g ' x = 2 x - 2 = 0

ta có BBT trên 4 ; + ∞  là

Từ BBT suy ra 

+ Với  m + 1 < 0 ⇔ m < - 1

Từ BBT của g x  suy ra không có m thỏa mãn.

Từ (1) và (2) suy ra m ≥ - 1  mà  m ∈ - 2019 ; 2019

m nguyên nên  m ∈ - 1 ; 0 ; . . . ; 2019

có 2021 số thỏa mãn

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 11 2019 lúc 15:21

ĐK: x#1 

Ta có

 

 

Để hàm số đồng biến trên 4 ; + ∞  thì  y ' ≥ 0 ;   ∀ x > 4

+ Với m+1=0 ⇔ m=-1 ⇒ 0>-4 (luôn đúng) nên nhận m=-1.(1) 

+ Với m+1>0

Xét hàm số g ( x ) = x 2 - 2 x  có g ' ( x ) = 2 x - 2 = 0 ⇔ x = 1 ∉ 4 ; + ∞ , ta có BBT trên 4 ; + ∞  là

 Từ BBT suy ra

+ Với m+1<0 ⇔ m < - 1

 

Từ BBT của g(x) suy ra không có m thỏa mãn.

Từ (1) và (2) suy ra m ≥ - 1  mà m ∈ - 2019 ; 2019  và m nguyên nên   m ∈ - 1 ; 0 ; . . ; 2019 ⇒ có 2021 số thỏa mãn.

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 1 2017 lúc 4:53

Đáp án D

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NL
26 tháng 2 2021 lúc 21:38

\(g\left(x\right)=3x^4-4x^3-6mx^2+12mx\)

\(g'\left(x\right)=12x^3-12x^2-12mx+12m=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2\left(x-1\right)-12m\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(x^2-m\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2=m\end{matrix}\right.\)

Xét \(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x\left(3x^3-4x^2-6mx+12m\right)=0\)

- Nếu \(m=0\Rightarrow g'\left(x\right)=0\) có 1 nghiệm bội lẻ, \(g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ \(\Rightarrow f\left(x\right)\) có 3 cực trị (thỏa mãn)

- Nếu \(m=\dfrac{1}{6}\Rightarrow g'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm bội lẻ, \(g\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm pb nhưng chỉ có 1 nghiệm \(x=1\) trùng với \(g'\left(x\right)=0\) nên hàm có 5 cực trị (ktm)

- Nếu  \(m=1\Rightarrow g'\left(x\right)=0\) có 1 nghiệm bội lẻ, \(g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ (thỏa mãn)

- Nếu \(m< 0\Rightarrow g'\left(x\right)=0\) có 1 nghiệm bội lẻ \(x=1\)

Khi đó hàm có 3 cực trị khi \(g\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ (hiển nhiên từ các TH này thì \(g\left(x\right)=0\) ko thể có nghiệm \(x=1\) do đã loại trừ từ TH \(m=\dfrac{1}{6}\))

\(\Leftrightarrow3x^3-4x^2-6mx+12m=0\) có đúng 1 nghiệm

\(\Leftrightarrow3x^3-4x^2=6m\left(x-2\right)\Leftrightarrow m=\dfrac{3x^3-4x^2}{6\left(x-2\right)}\) (do \(x=2\) ko là nghiệm)

Khảo sat \(h\left(x\right)=\dfrac{3x^3-4x^2}{6\left(x-2\right)}\) ta được \(y=m\) cắt \(y=h\left(x\right)\) tại đúng 1 điểm khi: \(\left[{}\begin{matrix}m< 0\\\dfrac{1}{6}< m< \dfrac{64}{9}\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m< 0\)

- Nếu \(m>0;m\ne\left\{\dfrac{1}{6};1\right\}\) \(\Rightarrow g'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm pb

Mà \(g\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm bội lẻ \(x=0\)

\(\Rightarrow\) Hàm có 3 cực trị khi và chỉ khi: 

TH1: \(3x^3-4x^2-6mx+12m=0\) vô nghiệm (vô lý do hàm bậc 3 luôn có nghiệm)

Th2: \(3x^3-4x^2-6mx+12m=0\) (1) có 3 nghiệm đều trùng với nghiệm của \(g'\left(x\right)=0\) (vô lý do \(m\ne\dfrac{1}{6}\) nên nếu (1) có nghiệm thì nó luôn có nghiệm khác 1)

Kết luận: \(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m\le0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (3)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 6 2018 lúc 4:39

Bình luận (0)