cho tam giác EFI, BF=5 cm, EI=12cm,FI=13cm. Tính các góc của tam giác EFI.
Cho tam giác DEF có ED = 7 cm, góc D = 45 0 . Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Tính:
a) Tính chiều dài đoạn EI và ID.
b) Tính cạnh EF, biết DF 12 cm. Từ đó suy ra số đo góc của góc EFI.
a) Trong \(\Delta EDI\) vuông tại I có
EI=ED.sinD=7.sin45=4,9
ID=ED.cosD=7.cos45=4,9
b) ta có IF=DF-DI=12-4,9=7,1
trong \(\Delta EIF\) vuông tại I có
EF=\(\sqrt{EI^2+IF^2}\)=\(\sqrt{4,9^2+7,1^2}\)=8,6
sinF=\(\dfrac{EI}{EF}\)=\(\dfrac{4,9}{8,6}\)\(\Rightarrow\widehat{EFI}\)=34
Cho tam giác ABC cân ; AM là đường phân giác tam giác ABC , Từ M kẻ tia ME vuông góc với AB ; MF vuông góc với AC ; BC là đường trung trực của FI
a) EF // BC
b) E , M , I thẳng hàng
c) Tam giác EFI là tam giác gì
d) FM \(=\dfrac{1}{2}\)EI
Cho tam giác EFD cân tại E, có EF=120 độ. Từ F kẻ đường vuống góc với EF, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với ED. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.
a/ C/m: tam giác EFI = tam giác EDI
b/ C/m: tam giác IFD là tam giác đều
c/ Biết EF=8,FI=15.Tính EI
d/ Gọi H là giao điểm của EI và FD. C/m: FH+EI>EF+FI
Giúp mình với:)
a: Xét ΔEFI vuông tại F và ΔEDI vuông tại D có
EI chung
EF=ED
=>ΔEFI=ΔEDI
b: ΔEFI=ΔEDI
=>ID=IF
mà góc I=60 độ
nên ΔIDF đều
c: EI=căn 8^2+15^2=17cm
cho tam giác ABC và AE là tia p/giác của góc A(E ∈ BC). từ E kẻ EF//AB(F thuộc AC) , từ F kẻ FI//AE. chứng minh
a, BAE=EAC=AEF=EFI=IFC
b, FI là tia phân giác của góc EFC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm các tỉ số lượng giác của góc B khi : a) BC=5 cm, AB= 3cm. b) BC=13cm, AC= 12cm . c)AC=4 cm, AB= 3cm.
Cho tam giác DEF CÓ góc D =90độ; góc E=60độ. Kẻ DM vuông góc với EF (M thuộc EF), MN vuông góc với DF (N thuộc DF)
1 Chứng minh DE song song với MN
2 Tính góc FMN và góc DMN
3 Trên nửa mặt phẳng bờ DE ko chứa điểm F. Vẽ tia Ey sao cho góc DEy=60độ, tia Ey cắt tia FD tại L Qua F vẽ đường vuông góc với LE tại I .Chứng minh:góc EIF = góc EFI
4 Phân giác của góc FEI cắt FI tại H . Chứn minh EH vuông gopcs với FI
cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 5cm AC = 12cm BC = 13cm. Kẻ đường cao AH. Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác AHB
Câu 4:
\(a,\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13};\cos B=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13};\tan B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5};\cot B=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\\ b,\text{Áp dụng HTL: }\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ \sin B=\dfrac{12}{13}\approx67^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx67^0\\ \Rightarrow\widehat{HAB}=90^0-\widehat{B}\approx23^0\)
Cho tam giác ABC nhọn, biết AB = 15cm, AC = 13cm, đường cao AH = 12cm. Kẻ AH vuông góc với AB ( M thuộc AB ), HN vuông góc với AC ( N thuộc AC )
a) CM tam giác ANH đồng dạng với tam giác AHC
b) Tính HB, HC
c) CM : AN.AC = AM.AB
a.Xét tam giác ANH và tam giác AHC, có:
\(\widehat{ANH}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\widehat{NAH}=\widehat{HCA}\) ( cùng phụ với \(\widehat{A}\) )
Vậy tam giác ANH đồng dạng tam giác AHC ( g.g )
b. Xét tam giác AHB và tam giác ABC, có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)
\(\widehat{B}:chung\)
Vậy tam giác AHB đồng dạng tam giác ABC ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{BH}{AB}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{13}=\dfrac{BH}{15}\)
\(\Leftrightarrow13BH=180\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{180}{13}cm\)
Xét tam giác AHC và tam giác ABC, có:
\(\widehat{CAB}=\widehat{CHA}=90^0\)
\(\widehat{C}:chung\)
Vậy tam giác AHC đồng dạng tam giác ABC ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{CH}{AC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{15}=\dfrac{CH}{13}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}=\dfrac{CH}{13}\)
\(\Leftrightarrow5CH=52\)
\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{52}{5}cm\)
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).Cho biết AB = 13cm,AH =12cm,HC =16 cm. Tính các độ dài AC ,BC.
AC^2=AH^2+HC^2(py ta go)
AC^2=144+256=200 cm
suy ra AC=20 cm
AB^2=AH^2+BH^2
BH^2=AB^2-AH^2
BH^2=1169-144=25cm
BH=5cm
Mà BH+HC=BC suy ra 5+16=21
vạy AC=20 cm, BC=21cm
AC = 20
BC = 21
k cho mk nha