Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
H9
27 tháng 8 2023 lúc 18:51

Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa, hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau nên có những biên độ sóng rất lớn và biên độ sóng rất nhỏ nằm xen kẽ với nhau.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
18 tháng 7 2023 lúc 17:03

tham khảo!

- Chia tệp âm thanh thành nhiều đoạn: Muốn cắt tệp âm thanh tại vị trí nào, nhảy chuột tại vị trí đó (vị trí đầu đoạn và cuối đoạn) và chọn Split.

- Cắt bó một phán tệp âm thanh: chọn đoạn muốn xoá, chọn Delete hoặc nháy chuột tại vị trí bắt đầu xoá, kéo thả chuột đến vị trí cuối cần xoá, chọn Delete. Nếu muốn khôi phục lại trạng thái trước dó. chọn Undo. Sau khi chỉnh sửa xong, chọn OK (Hình 3).

- Ghép các đoạn âm thanh: Sau khi xoá một đoạn ở giữa tệp, nếu muốn ghép các đoạn, thực hiện kéo thả các đoạn sang trái hoặc sang phải sao cho các đoạn được xếp liền với nhau.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H9
17 tháng 8 2023 lúc 7:51

Tham khảo:

 

Đường hiển thị trên màn hình dao động kí điện tử khi đo tần số của một sóng âm

Dựa vào đồ thị ta thấy từ A đến B là một dao động hoàn chỉnh, khi đó ta có thể xác định được chu kì của dao động tương ứng vời 3 ô.

\(T=3ms\Rightarrow f=\dfrac{1}{3\cdot10^{-3}}=333,3Hz\partial\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
26 tháng 6 2018 lúc 6:14

Để tách rãnh âm thanh tại một vị trí thành hai clip ta thực hiện: Sử dụng công cụ Split trên thanh công cụ hoặc nháy chuột chọn vị trí trên rãnh muốn tách, sau đó thực hiện lệnh: Edit → Clip Boundaries → Split (Ctrl + I)

→ Đáp án D

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
CT
14 tháng 1 2022 lúc 19:35

Vì mình đứng ở nhà mình thì gần nguồn âm hơn nên sẽ nghe trước, còn tiếng tivi(nguồn âm 2) nhà hàng xóm thì xa hơn phải đi quảng đường xa hơn tivi nhà mình để đến được tai mình nên sẽ nghe chậm hơn. (nhớ đánh  đúng nếu mình trả lời đúng nhé

)

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
PT
10 tháng 4 2021 lúc 16:47

Đưa lần lượt thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh lại gần ống nhôm:

- Nếu cả 2 trường hợp này ống nhôm đều bị hút thì ống nhôm chưa nhiễm điện.

- Nếu một trong 2 trường hợp ống nhôm bị đẩy thì chứng tỏ ống nhôm đã nhiễm điện cùng dấu vơí điện tích của vật đã đẩy nó.

Bình luận (0)
DG
11 tháng 4 2021 lúc 20:35

Câu này ở đâu dzậy bạn???

Bình luận (2)
ML
Xem chi tiết
AT
7 tháng 8 2023 lúc 0:42

Nhân vật Mèo ở vùng Sân khấu sẽ hiện câu "Xin chào! Bạn tên là gì?"

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.

b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.

c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 2 2023 lúc 20:06

a) âm thoa số 1 phát ra âm bổng hơn 

b) âm thoa số 1 có tần số dao động lớn hơn 

c) tần số dao động của âm thoa càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng )

Bình luận (0)
KL
25 tháng 2 2023 lúc 20:08

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
5 tháng 11 2023 lúc 12:29

Mục đích thí nghiệm: Đo được tần số của sóng âm.

* Dụng cụ:

– Nguồn âm (1)

+ Loa điện động được kết nối với máy phát tấn số.

+ Âm thoa, búa và âm thoa gắn trên hộp cộng hưởng (Hình 10.1b).

– Micro (2) để chuyển dao động âm thành dao động điện.

– Dao động kí điện tử (3).

* Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Bố trí thí nghiệm như Hình 10.2.

Bước 2: Sử dụng nguồn âm là loa điện động, đặt loa gần micro (chú ý đảm bảo không có nguồn âm khác ở gần).

Bước 3: Bật micro và dao động kí ở chế độ làm việc.

Bước 4: Bật máy phát tần số

Bước 5: Điều chỉnh dao động kí để ghi nhận tín hiệu. Lặp lại bước 2 đến bước 5 khi sử dụng nguồn âm là âm thoa.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết