Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
RS
Xem chi tiết
IY
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

bn ơi viết dấu đi k hỉu

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
DL
3 tháng 8 2023 lúc 15:18

Câu 1:

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Câu 2:

Nhật là thiên thể nóng sáng ở xa Trái Đất là nguồn chiếu sáng và sưởi ấm cho Trái Đất.

Bình luận (0)
DH
3 tháng 8 2023 lúc 16:24

1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

2. Thái Dương là thiên thể nóng sáng nhất ở xa Trái Đất là nguồn chiếu sáng và sưởi ấm cho trái đất

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
9 tháng 11 2017 lúc 20:49

- Cặp từ trái nghĩa đc sử dụng trong bài: bảy nổi ba chìm ( thành ngữ )

- Tác dụng:

Diễn tả chân thật phẩm giá của người phụ nữ

Bộc lộ phẩm chất của người phụ nữ một cách rõ ràng

Ngụ ý tả thực sâu sắc

- Phẩm chất của người phụ nữ xưa: Số phận chìm nổi, long đong, lận đận bấp bênh giữa dòng đời xô đẩy không có quyền quyết định số phận của mik phải phụ thuộc vào kẻ khác. Mặc dù vậy nhưng người phụ nữ trong bài thơ này chấp nhận sự thua thiệt ở đời nhưng vẫn giữ được phẩm giá trong sạch thủy chung coi trọng tình nghĩa của mình

Chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (2)
NA
5 tháng 2 2018 lúc 18:01

- Cặp từ trái nghĩa đc sử dụng trong bài: bảy nổi ba chìm ( thành ngữ )

- Tác dụng:

Diễn tả chân thật phẩm giá của người phụ nữ

Bộc lộ phẩm chất của người phụ nữ một cách rõ ràng

Ngụ ý tả thực sâu sắc

- Phẩm chất của người phụ nữ xưa: Số phận chìm nổi, long đong, lận đận bấp bênh giữa dòng đời xô đẩy không có quyền quyết định số phận của mik phải phụ thuộc vào kẻ khác. Mặc dù vậy nhưng người phụ nữ trong bài thơ này chấp nhận sự thua thiệt ở đời nhưng vẫn giữ được phẩm giá trong sạch thủy chung coi trọng tình nghĩa của mình

Chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (2)
DD
14 tháng 11 2018 lúc 12:59

ko btbanh

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NM
22 tháng 1 2017 lúc 21:39

Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).

Bình luận (0)
VL
22 tháng 1 2017 lúc 21:39

Quá nhiều luôn vì hầu hết các loài cây trong tự nhiên đều tự phát tán: Hạt Cỏ may, quả cây ké, ... bám vào lông súc vật, quần áo người. Hạt cỏ lau, hạt cây gạo... phát tán theo gió. Một số loài hạt là thức ăn của chim do đó nhờ chim phát tán khắp nơi như các loài trầm gửi. Một số loài phát tán nhờ dòng nước chảy như dừa...

Bình luận (0)
DK
22 tháng 1 2017 lúc 21:55

me,qua chi chi

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MT
18 tháng 11 2018 lúc 12:56

Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.

Bình luận (0)
H24
19 tháng 11 2018 lúc 18:10

nói rõ ra nha bạn

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
AN
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Bình luận (0)
TL
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Bình luận (1)
H24
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
LP
5 tháng 8 2016 lúc 16:02

a,

- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng thời tiết nắng mưa.

- Nghĩa chuyển: Chỉ sự gian lao, khó nhọc của người mẹ.

b,

      "nắng mưa , từ những ngày mưa 

     lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan"

Trong câu thơ trên nhà thơ đã sử dụng từ " lặn" để nói về sự gian lao, khó nhọc sự vất vả của người mẹ trong cuộc sống cũng như trong cuộc đời này. Chỉ dùng một từ " lặn " cũng khiến người đọc , người nghe hiểu được tấm lòng, sự gian nan ấy trong cuộc đời mẹ không bao giờ thay đổi. Nếu sử dụng từ khác thay cho từ " lặn" thì chắc chắn không thể hiểu được nỗi vất ấy, tấm lòng ấy bao la như thế nào.

 

Bình luận (0)