Cho n \(\varepsilon\)Z. Chứng minh rằng : n(n + 1)(2n + 5) – n(n + 1)(n + 3) chia hết cho 6.
Chứng minh rằng với mọi n thuộc Z thì:
a) n (2n - 3) - 2n (n + 1) chia hết cho 5
b) (n-1) (n+4) - (n-4) (n+1) chia hết cho 6
Chứng minh rằng :
a) n .(2n - 3) - 2n .( n+1 ) chia hết 5 với n thuộc Z
b) (n-1) . ( n+4 ) - ( n-4 ) . (n+1 ) chia hết cho 6 với n thuộc Z
a)\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=n\left(2n-3\right)-n\left(2n+2\right)=n\left(2n-3-2n-2\right)\)
\(=n\left(-5\right)=-5n\) chia hết cho 5 với n thuộc Z
b)\(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)=\left(n^2+3n-4\right)-\left(n^2-3n-4\right)\)
\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4=6n\) chia hết cho 6 với n thuộc Z
CÁC BẠN CÓ THỂ GIÚP MÌNH ĐƯỢC KHÔNG?
1) Cho a,b \(\varepsilon\)N, biết a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2
Chứng minh rằng: biểu thức \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)luôn chia cho hết cho 5, với mọi giá trị của n\(\varepsilon Z\)
GIẢI RA DÙM MÌNH ĐƯỢC KHÔNG??? CÓ GÌ MÌNH TICK CHO NHA!!!
bn ơi mk là zz thiên hương zz nè ! câu hỏi thứ nhất là tìm a,b hay là chứng minh ab chia cho 3 dư2 ,vậy bạn !
Chứng minh rằng : n(2n-3)-2n(n+1)chia hết cho 5 .Với n € Z
Chứng minh rằng ( n thuộc Z)
a, (n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6
b, (2n-1)3-(2n-1) chia hết cho 8
Chứng minh rằng (n thuộc Z)
a) n2(n + 1) + 2n(n + 1)
= (n + 1)(n2 + 2n)
= n(n + 1)(n + 2) \(⋮\) 6 (với mọi \(n\in Z\))
Vậy n2(n + 1) + 2n(n + 1) chia hết cho 6 (với mọi \(n\in Z\))
b) (2n - 1)3 - (2n - 1)
= (2n - 1)[(2n - 1)2 - 12]
= (2n - 1)(2n - 1 + 1)(2n - 1 - 1)
= 2n(2n - 1)(2n - 2)
= 4n(2n - 1)(n - 1) \(⋮4\left(1\right)\)
Mà (2n - 1)(n - 1) = (n + n - 1)(n - 1) \(⋮2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: (2n - 1)3 - (2n - 1) chia hết cho 8 (với mọi \(n\in Z\))
Chứng minh rằng:
a, n(2n-3) - 2n(n+1) chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z
b, (n-1)(3-2n) - n(n+5) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
a) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n\)\(⋮\)\(5\)
b) \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)
\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)
\(=-3n^2-3\)
\(=-3\left(n^2+1\right)\)\(⋮\)\(3\)
Chứng minh rằng:
a) (2n+3)2-9 chia hết cho 4 (n€Z)
b) n2(n+1)+2n2+2n chia hết cho 6 (n€Z)
a) ( 2n+3 )2 - 9 = (2n+3 - 3 )(2n+3+3) = 2n.(2n+6)=4n(n+3) \(⋮\)4
b) n2 (n+1) + 2n2 + 2n = n2 ( n + 1 ) + 2n ( n + 1 ) = (n + 1 ) ( n2 + 2n ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 ) \(⋮\)6
abcdefjhijklmnopqrstuvwxyz
+) Giả sử n là số chẵn
Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2
=> n(n+)(2n+1) chia hết cho 2
+) Giả sử n là số lẻ
Nếu n là số lẻ thì n+1 là số chẵn và chia hết cho 2
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2
<=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 với mọi n thuộc Z (1)
Vì n thuộc Z nên n có dạng 3k;3k+1 và 3k+2
(+) Với n=3k
=> n chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
(+) Với n=3k+1
=> 2n+1 = 2.(3k+1)+1 = 6k+2+1 = 6k+3 chia hết cho 3
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
(+) Với n=3k+2
=> n+1 = 3k+2+1 = 3k+3 chia hết cho 3
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
<=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z (2)
Từ (1) và (2) => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2.3 ( vì 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau )
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
=> ĐPCM
__HT__ Merry Christmas__
1) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết 2 chia cho 6 dư 2 và b chia cho 6 dư 3. . Chứng minh rằng ab chia hết cho 6.
2) Cho a và b là 2 sớ tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1.
3) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết a chia cho 6 dư 3 và ab chia hết cho 6. . Hỏi b chia cho 6 có số dư là bao nhiêu? Chứng minh.
4) Chứng minh rằng: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với n là số tự nhiên.
5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n biểu thức (n - 1) (n + 4) - (n - 4) (n + 1) luôn chia hết cho 6.
Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6