Dựa vào bảng 1.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số của Việt Nam giai đoạn 1989-2021.
Dựa vào bảng 8.1, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện số dân và tỉ lệ gia tăng dân số khu vực Mỹ Latinh giai đoạn 2000 - 2020. Rút ra nhận xét.
Nhận xét:
Tỉ lệ gia tăng dân số của Mỹ Latinh khá thấp, có sự chênh lệch giữa các quốc gia.
Có sự gia tăng từ năm 2000- 2015 sau đó giảm dần đến 2020.
Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta giai đoạn 2005 – 2015?
A. Cột.
B. Miền.
C. Thanh ngang.
D. Tròn.
Câu 3: (4,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau:
a. Trên cùng một hệ trục tọa độ, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kỳ 1960-2009
Dựa vào bảng số liệu 2.3 (trang 10 SGK)
- Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét.
- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì 1979 - 1999.
- Tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số:
Công thức tính:
Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = %
- Năm 1979 = 32,5 – 7,2 = 25,3 %o = 2,53 %
- Năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3 %o = 1,43 %
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ngày càng giảm, từ 2,53% (Năm 1979) xuống còn 1,43% (năm 1999). Đây là kết quả lâu dài của quá trình nước ta thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số.
Câu 2 Cho bảng tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 2000 – 2017 (%) Năm 2000 2010 2017 Tỉ lệ dân thành thị (%) 24,18 30,50 35,04 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2000 – 2017? b. Dựa vào số liệu và biểu đồ, nhận xét cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn trên?
1)Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta từ 1989 đến 2019.
2) Vẽ biểu đồ cột thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta. Nhận xét.
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện tổng số dân, số dân thành thị và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ kết hợp
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện tổng số dân, số dân thành thị và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ kết hợp
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện tổng số dân, số dân thành thị và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ kết hợp
Dựa vào bảng 29, hãy nhận xét về số dân và tỉ lệ gia tăng dân số của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020. Phân tích tác động của dân cư đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tham khảo
- Nhận xét:
+ Số dân Cộng hòa Nam Phi đông và tăng đều qua các năm, trung bình mỗi 5 năm tăng thêm gần 4 triệu người. Năm 2000 là 44,9 triệu người, đến năm 2020 đạt 59,3 triệu người, tăng 14,4 triệu người.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số của Cộng hòa Nam Phi trong giai đoạn 2000 - 2020 có sự biến động và xu hướng giảm. Năm 2000 là 1,4%, giảm xuống 1,2% năm 2005, đến năm 2010 lại tăng thêm 0,3% đạt 1,5%, tỉ lệ này giữ nguyên đến năm 2015 và giảm xuống còn 1,2% vào năm 2020.
- Tác động của dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Nam Phi:
+ Dân số đông, tăng nhanh nên Cộng hòa Nam Phi dù có lực lượng lao động dồi dào nhưng vẫn gặp nhiều vấn đề như sức ép về việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Việc phân bố dân cư không đều ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên.
+ Dân cư đa dân tộc dẫn đến vấn đề phân biệt chủng tộc tuy nhiên Chính phủ đã nổ lực để chống nạn phân biệt chủng tộc và mang lại nhiều kết quả, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài.