Câu v
3. Vì sao giá trị xuất khẩu liên tục tăng nhanh trong giai đoạn trên?
Câu v
3. Vì sao giá trị xuất khẩu liên tục tăng nhanh trong giai đoạn trên?
Dựa vào atlat địa lý việt nam, nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành ở nước ta.
Cảm ơn ạ
*Tham khảo:
- Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ở Việt Nam đã có sự thay đổi, với ngành nông nghiệp chuyển dịch sang trồng rau, hoa quả và chăn nuôi, ngành lâm nghiệp cần thay đổi để bảo vệ môi trường và ngành thủy sản cần quản lý bền vững để tận dụng hiệu quả.
Câu hỏi Địa 9: Giải thích tại sao hoạt động nuôi trồng thuỷ sản lại chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành thuỷ sản của nước ta?
Top 3 bạn trả lời đúng, đủ, nhanh nhất sẽ nhận được 5GP.
Do nước ta nằm gần biển nên diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản lớn ,đặc biệt là do nhu cầu ngày càng lớn của thị trường về đánh bắt thuỷ sản. Công nghiệp phát triển mạnh theo hướng dịch vụ buôn bán thuỷ sản. Thuỷ sản đem lại rất nhiều hiệu quả về mặt kinh tế,xã hội. Sự phát triển mạnh trên kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thuỷ sản như máy móc, thức ăn, giống nuôi, kỹ thuật,...
Do nhu cầu của thị trường này càng lớn , ngành thủy sản phát triển mạnh , đem lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế , xã hội , sự phát triển về mặt kĩ thuật phục vụ cho nuôi trồng thủy sản , nhân dân có kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản .
Vì: Ngành nuôi trồng thuỷ sản đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội;Nhu cầu ngày càng lớn của thị trường (trong và ngoài nước); Nuôi trồng thuỷ sản chủ động được về sản lượng và chất lượng sản phẩm để phục vụ thị trường;Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ nuôi trồng thuỷ sản không ngừng phát triển (máy móc cho nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ thức ăn thuỷ sản, thuốc, con giống, kĩ thuật,... phát triển mạnh); Chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản.
Câu hỏi Địa lí 9: Xác định các tỉnh thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
Bạn trả lời đúng và nhanh nhất được 5GP nhé!
Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:
- Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.
Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:
_ Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung của cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí thứ 2 so với cả nước!
Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm:
Hà NộiHải PhòngQuảng NinhBắc NinhHải DươngHưng YênVĩnh PhúcVùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, được xác định nhằm tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và đất nước.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đóng vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế Việt Nam bởi vì nó là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của miền Bắc Việt Nam. Với vị trí địa lý thuận lợi, đây là nơi giao thoa của các tuyến đường vận tải đường bộ, đường sắt và hàng không, đây cũng là nơi có nhiều nguồn lực tự nhiên và con người tài năng. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam và là đầu tàu của sự phát triển kinh tế đất nước.
Giúp em câu 5 vs 6 ạ
Nhân tố nào sau đây là trung tâm, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp?
A. Dân cư và nguồn lao động. B. Cơ sở vật chất - kĩ thuật.
C. Chính sách phát triển nông nghiệp. D. Thị trường trong và ngoài nước.
vẽ sơ đồ cơ cấu nghành công nghiệp và nông nghiệp
Chất lượng nguồn lao động nước ta đang được nâng cao nhờ
A. đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
B. tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.
C. đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
D. tăng cường giáo dục, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề.
Nhân tố nào sau đây là trung tâm, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp?
A. Dân cư và nguồn lao động. B. Cơ sở vật chất - kĩ thuật.
C. Chính sách phát triển nông nghiệp. D. Thị trường trong và ngoài nước.