Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 4 2018 lúc 4:32
Thời gian Nội dung
Thế kỉ VII - X Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.
Thế kỉ X - XVIII Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
5 tháng 8 2023 lúc 12:12

Khu vực

Những nét chính

Các nước Đông Âu

Từ năm 1945 đến năm 1949: Sau khi thành lập chính quyền dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu hoàn thành việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân: tiến hành cải cách ruộng đất; quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản; thực hiện các quyền tự do, dân chủ:...Từ năm 1949 đến giữa những năm 70: Giai đoạn phát triển.

-        Với sự giúp đỡ của Liên Xô, sự nỗ lực của toàn thể nhân dân, các nước Đông Âu thực hiện công nghiệp hoá, điện khí hoá toàn quốc, phát triển nông nghiệp,...

-       Từ những nước nghèo, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trở thành những quốc gia có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

Châu Á

Tháng lợi của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã thúc đấy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ.Năm 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc Việt Nam được giải phóng và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tháng 4/1975: Cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng CNXH.Tháng 12/1975: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập và đi lên con đường xây dựng CNXH.

Khu vực Mỹ La-tinh

Sau tháng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959, nước Cộng hoà Cu-ba được thành lập. Chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. 
Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NL
12 tháng 4 2017 lúc 10:52

Bình luận (0)
DB
3 tháng 10 2017 lúc 17:51
Từ đầu Công Nguyên đến trước TK X : Các quốc gia Đông Nam hình thành

Từ TK X - XVIII : Thời kì hình thành và phát triển thinh vượng của các quốc gia Đông Nam Á

Từ nửa sau Tk XVIII đến giữa TK XIX : Các quốc gia Đông Nam Á suy yếu
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
2 tháng 8 2023 lúc 11:49

Cuối thế kỉ XIX đến năm 1920:

- Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh chống xâm lược sang đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Hình thức đấu tranh phong phú: bạo động cách mạng (Philíppin); khởi nghĩa (Inđônêxia, Campuchia, Lào, Việt Nam, Mianma); cải cách ôn hoà (Inđônêxia); đòi dân nguyện (Mianma).

Từ năm 1920 đến năm 1945:

- 1920 - 1939, nhân dân Đông Nam Á tiếp tục cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây với hai hình thức: cải cách ôn hoà và bạo động vũ trang.

- Từ năm 1930, đảng cộng sản được thành ở một số nước, để lãnh đạo phong trào đấu tranh.

- 1940 - 1945, khi phát xít Nhật mở rộng chiến tranh, lần lượt chiếm đóng các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh chĩa mũi nhọn sang chống xâm lược và cai trị của quân phiệt Nhật.

- Tháng 8/1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Inđônêxia, Lào, Việt Nam đã vùng lên đánh đuổi quân phiệt Nhật giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho đất nước.

Từ năm 1945 đến năm 1975:

- Các nước Đông Dương tiếp tục đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

- Trong khi đó, các nước còn lại đàm phán hòa bình với chính quyền thực dân ở các thuộc địa của Anh, Mỹ, Hà Lan, Bồ Đào Nha để giành độc lập.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 10 2018 lúc 5:54

* Giai đoạn 1: 1918 – 1929:

- Những năm 1918 – 1923:

     + Kinh tế phát triển vượt bậc.

     + Phong trào đấu tranh của công nhân diên ra mạnh mẽ và Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập(7/1922).

- Những năm 1924 - 1927 : ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển vượt mức so với trước chiến tranh.

- Những năm 1927 - 1929 : khủng hoảng kinh tế - tài chính.

* Giai đoạn 2: 1929 - 1933 : thời kì khủng hoảng kinh tế và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.

* Giai đoạn 3 : 1933 – 1939:

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra quyết liệt.

- Nhật ra sức đi xâm lược đánh chiếm các nước khác.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
11 tháng 4 2017 lúc 11:57

- Giai đoạn 1918 - 1929 : thời kì phát triển xen lẫn suy thoái. Cụ thể :

+ Những năm 1918 - 1919 : phát triển.

+ Những năm 1919 - 1923 : khủng hoảng.

+ Những năm 1924 - 1927 : ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển vượt mức so với trước chiến tranh.

+ Những năm 1927 - 1929 : khủng hoảng.

- Giai đoạn 1929 - 1933 : thời kì khủng hoảng kinh tế và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra quyết liệt.



Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
11 tháng 11 2019 lúc 3:51

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX:

Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
DH
12 tháng 10 2019 lúc 0:25
Câu 3: Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á? Bài làm:

- Những thông báo về thiên tai thường xuyên ở nước ta hoặc châu Á:

Năm 2009 , bão Parma ở Philippines làm sạt lở đất khiến 160 người chết, nhiều tài sản khác bị vùi lấp (Vn.Express) Năm 2009 , trận động đất mạnh làm rung chuyển miền Tây Indonesia làm ít nhất 200 người thiệt mạng (Vn.Express) Năm 2004 , sóng thần Ấn Độ Dương cướp đi tính mạng 230 nghìn người. Ấn Độ, Thái Lan, Somali, Malaysia và Indonesia là những quốc gia bị tàn phá nặng nề nhất trong thảm họa thiên nhiên này. (Baomowi.com) Tận lũ lịch sử ở miền Trung nước ta năm 1999 kéo dài suốt 1 tuần lễ khiến 595 người thiệt mạng và thiệt hại nặng nề về tài sản (Vietbao.vn) Ngày 26/10/ 2010, núi lửa Krakatoa hoạt động khiến hàng chục người thiệt mạng, 15.000 người dân phải đi sơ tán.(new.zing.vn)
Bình luận (0)