Từ TK X - XVIII : Thời kì hình thành và phát triển thinh vượng của các quốc gia Đông Nam Á
Từ nửa sau Tk XVIII đến giữa TK XIX : Các quốc gia Đông Nam Á suy yếu
lập bảng niên biểu tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX?
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực?
Xác định và đánh giá mối liên hệ giữa lịch sử, truyền thống văn hóa đối với sự phát triển hiện nay của các quốc gia Đông Nam Á ?
Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X - XVIII được biểu hiện như thế nào?
Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là ý nào dưới đây?
A. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.
B. Nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII.
C. Từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X.
D. Nửa sau thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIX.
Tóm tắt các g/đoạn lsử trong sự ptriển của khu vực ĐNÁ đến giữa TK XIX. Biểu hiện sự ptriển thạnh đạt- suy thoái của các q/gia pk ĐNÁ
Tóm tắt các g/đoạn lsử trong sự ptriển của khu vực ĐNÁ đến giữa TK XIX. Biểu hiện sự ptriển thạnh đạt- suy thoái của các q/gia pk ĐNÁ
Sự phát triển kinh tế của sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến đông nam Á
Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?
A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”
B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy”
Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc
hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?
A. Phù Nam C. Pa gan
B. Campuchia D. Chămpa
Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?
A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đu
C. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.
Câu 4. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào
cũng xuất hiện ở khu vực này?
A. Hồi giáo C. Đạo giáo
B. Ki tô giáo d. Hin-đu
Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê
công?
A. Campuchia C. Đại Việt
B. Lan Xang B. Xiêm
Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm
B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước
C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế
độ phong kiến mỗi nước
Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực
Đông Nam Á?
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh
B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?
A. Việt Nam C. Lào
B. Camphuchia D. Ba nước Đông Dương
Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
là?
A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII
B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII
C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII
D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII
Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa
của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?
A. Việt Nam C. Xiêm
B. Phi – líp – pin D. Xingapo