Chứng Tỏ
5 mũ 3*n+3-5 mu 3*n+1+5 mũ 3*n
chia hết cho 121 ;với n thuộc N
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1 Cho n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 .
Chứng minh: a, 3n mũ 2 + n chia hết
b, (4n mũ 2 + 4n ) + 8n + 16 chia hết 8
2 , Chứng minh:C = 1 + 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + .........+ 3 mũ 11 chia hết 13
3 , Tìm số dư của : a, 2004 mũ 2004 khi chia cho 11
b, 776 mũ 776 + 777 mũ 777 + 778 mũ 778 khi chia cho 3 , 5
4 , Chứng minh : 9 mũ 2002 - 1 chia hết 18
5 , Chứng minh : 7 mũ 214 - 4 chia hết 3
6 , Chứng minh : 4 mũ 200 + 3 mũ 1002 chia hết 13
S=1+5+5 mũ 2+5 mũ 3+...+5 mũ 28
a. Chứng minh S chia hết cho 3
b. Tìm n biết:45+1=5 mũ n
a) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)
\(S=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{27}+5^{28}\right)\)
\(S=1\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{27}\left(1+5\right)\)
\(S=\left(1+5^2+...+5^{27}\right).6⋮3\left(dpcm\right)\)
b) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)
\(\Rightarrow5S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{29}\)
\(\Rightarrow5S-S=\left(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{29}\right)-\left(1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\right)\)
\(\Rightarrow4S=5^{29}-1\)
\(\Rightarrow4S+1=5^{29}-1+1\)
\(\Rightarrow4S=5^{29}=5^n\)
\(\Rightarrow n=29\)
a) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)
\(\Rightarrow S=\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{27}\left(1+5\right)\)
\(\Rightarrow S=6+5^2.6+...+5^{27}.6\)
\(\Rightarrow S=6\left(1+5^2+...+5^{27}\right)⋮6\)
\(\Rightarrow S=6\left(1+5^2+...+5^{27}\right)⋮3\)
\(\Rightarrow dpcm\)
b) Bạn xem lại đề
1 Cho n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 .
Chứng minh: a, 3n mũ 2 + n chia hết b, (4n mũ 2 + 4n ) + 8n + 16 chia hết 8
2 ,Chứng minh:C = 1 + 3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + .........+ 3 mũ 11 chia hết 13
3 , Tìm số dư của : a, 2004 mũ 2004 khi chia cho 11 b, 776 mũ 776 + 777 mũ 777 + 778 mũ 778 khi chia cho 3 , 5
4 , Chứng minh : 9 mũ 2002 - 1 chia hết 18
5 , Chứng minh : 7 mũ 214 - 4 chia hết 3
6 , Chứng minh : 4 mũ 200 + 3 mũ 1002 chia hết 13
cho mik hỏi câu này nữa a= 2+2 mũ 3 + 2 mũ 5 +.....+2 mũ 51
Bài 1: Cho A=3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + ... +3 mũ 2010.
a, Tìm c/s tận cùng của A.
b, Chứng tỏ 2A+ 3 là 1 lũy thừa của 3.
c,Tìm x thuộc N biết: 2A-3=3 mũ x.
d, CMR A chia hết cho 13.
Bài 2: Chứng minh rằng:
a, 942 mũ 60 - 351 mũ 37 chia hêt cho 5.
b ( n + 2009) . ( n+ 2010) chia hết cho 2 với mọi STN n.
Bài 4: Tìm n thuộc N biết:
a, ( n + 9) chia hết cho ( n + 5)
b, 2 mũ n - 3 hết mũ - 2 mũ n = 448
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3
bai1
3 mũ 2 . 3mu n = 3 mu 5
(2 mu 2 chia 4 ) . 2 mũ n =4
1\2 . 2 mũ n cộng 4 .2 mũ n= 9.5 mũ n
32< 2 mũ n< 128
1\9 . 3 mũ 4 . 3 mũ n =3 mũ 7
2.16 lớn hơn hoăc bằng 2 mũ n >4
32 . 3n = 35
=> 2 + n = 5
=> n = 5 - 2
=> n = 3
( 22 : 4 ) . 2n = 4
( 4 : 4 ) . 2n = 22
1 . 2n = 22
=> n = 2
Các câu sau tự làm nhé
Chứng minh : A = 2mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2mũ 4 + ...+ 2 mũ 2010 chia hết cho 3&7
Chứng minh : C = 3 mũ 1 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + 3 mũ 4 + ....+ 2 mũ 2010 chia hết cho 4 và 13
Chứng minh : B = 5 mũ 1 + 5 mũ 2 + 5 mũ 3 + 5 mũ 4 +.....+ 5 mũ 2010 chia hết cho 6 và 31
Chứng minh : D = 7 mũ 1 + 7 mũ 2 + 7 mũ 3 + 7 mũ 4 +.....+ 7 mũ 2010 chia hết cho 8 và 57
*Ta có: A\(=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)
\(=\left(2+2^2\right)+2^2\times\left(2+2^2\right)+...+2^{2008}\times\left(2+2^2\right)\)
\(=\left(2+2^2\right)\times\left(1+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\)
\(=6\times\left(2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\)
\(=3\times2\times\left(2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮3\)
*Ta có: A \(=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)
\(=2\times\left(1+2+2^2\right)+2^4\times\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\times\left(1+2+2^2\right)\)
\(=\left(1+2+2^2\right)\times\left(2+2^4+2^7+...+2^{2008}\right)\)
\(=7\times\left(2+2^4+2^7+...+2^{2008}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮7\)
Mình sửa lại đề C 1 chút xíu
*Ta có: C \(=3^1+3^2+3^3+3^4+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2\right)+3^2\times\left(3+3^2\right)+...+3^{2008}\times\left(3+3^2\right)\)
\(=\left(3+3^2\right)\times\left(1+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)
\(=12\times\left(1+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)
\(=4\times3\times\left(1+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)
\(\Rightarrow C⋮4\)
Các câu khác làm tương tự nhé. Chúc bạn học tốt!
Giải:
A= 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 +....+ 2 mũ 2010
A= (2 + 2 mũ 2) + (2 mũ 3 + 2 mũ 4) +....+ (2 mũ 2009 + 2 mũ 2010)
A= 2(1 + 3) + 2 mũ 3 (1 + 2) + 2 mũ 2009 (1 +2_
A= 2.3 + 2 mũ 3.3 +....+ 2 mũ 2009.3
A= 3.(2 + 2 mũ 3 +....+ 2 mũ 2009) chia hết cho 3
A= (2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3) + (2 mũ 4 + 2 mũ 5 + 2 mũ 6) +....+ (2 mũ 2008 + 2 mũ 2009 + 2 mũ 2010)
A= 2(1 + 2 + 2 mũ 2) + 2 mũ 4(1+ 2 + 2 mũ 2) +...+ 2 mũ 2008.(1 + 2 + 2 mũ 2)
A= 2.7 + 2 mũ 4. 7 +.... + 2 mũ 2008.7
A= 7.(2 + 2 mũ 4 +....+ 2 mũ 22010 chia hết cho 7.
Các câu còn lại làm tương tự như câu a nha bạn!
a. n+3 chia hết cho n+1
b. 2n+7 chia hết cho n-3
c. 2n+9 chia hết cho n-3
d. 3n-1 chia hết cho 3-2n
bài 2
a.A=1+4+4 mũ 2+...+4 mũ 59 chia hết cho 5,21,85
b.B=5+5 mũ 3 +5 mũ 5 +...+5 mũ 203 chia hết cho 31
Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2
Do n + 1\(⋮\)n + 1
Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}
Lập bảng :
n + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1
b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13
Do n - 3 \(⋮\)n - 3
Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ; 13}
Lập bảng :
n - 3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 4 | 2 | 16 | -10 |
Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3
Bài 1 :
a) \(n+3⋮n+1\)
\(a+1+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
b) c) d) tương tự
Bài 2 :
\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)
\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)
Còn lại : tương tự
Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì:
1) 3 mũ n+2 - 2n+2 - 3n - 2n chia hết cho 10 2) 3 mũ n+2 - 2 mũ n+4 + 3 mũ n + 2 mũ n chia hết cho 30
Bài 4: Chứng minh rằng: 3 mũ n+1 + 3 mũ n+2 + 3 mũ n+3 chia hết cho 13 với mọi số tự nhiên n.
Bài 5: Chứng minh rằng:
1) 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + ...+ 2 mũ 60 chia hết cho 15 2) 1+ 3+ 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + ...+ 3 mũ 119 chia hết cho 13
Bài 1 : Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa :
a, 8 mu 5 . 8 mu 2
b, 9 mu 3 . 3 mu 2
c, 2 mu 7 . 5 mu 7
d, 27 mũ 6 : 3 mu 3
Bài 2 : Tìm x biết :
a, x mũ 6 : x mũ 3 = 125
b , x mũ 20 = x
c, 3 mu x . 3 = 243
d, 2 . x - 138 = 2mu 3 . 3mu 2
bài này giải đầy đủ giúp mk nhé
Bài 3 : So sánh :
a, 12 mũ 18 và 5 mũ 27
b , 12 mũ 18 và 27 mũ 6 . 16 mũ 9
c, 4 mu 4 va 64 mu 7
d, a =2009 mu 10 +2009 mu 9 va b = 2010 mu 10
Bài 4 : Cho n giai thừa =1.2.3.4...........n . Tính 5 giai thừa - 4 giai thừa
Bài 1:
a) \(8^5\cdot8^2=8^7\)
b) \(9^3\cdot3^2=\left(3^2\right)^3\cdot3^2=3^6\cdot3^2=3^8\)
c) \(2^7\cdot5^7=10^7\)
d) \(27^6:3^3=\left(3^3\right)^6:3^3=3^{18}:3^3=3^{15}\)
Bài 2:
a) \(x^6:x^3=125\)
\(\Rightarrow x^3=125\)
\(\Rightarrow x=5\)
b) \(x^{20}=x\)
\(\Rightarrow x^{20}-x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^{19}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{19}-1=0\Rightarrow x=1\end{matrix}\right.\)
c) \(3^x\cdot3=243\)
\(\Rightarrow3^x=81\)
\(\Rightarrow x=4\)
d) \(2x-138=2^3\cdot3^2\)
\(\Rightarrow2x-138=72\)
\(\Rightarrow2x=200\)
\(\Rightarrow x=100\)
Giải:
Bài 1:
a) \(8^5.8^2=8^{5+2}=8^7\)
b) \(9^3.3^2=3^6.3^2=3^{6+2}=3^8\)
c) \(2^7.5^7=\left(2.5\right)^7=10^7\)
d) \(27^6:3^3=3^{18}:3^3=3^{18-3}=3^{15}\)
Bài 2:
a) \(x^6:x^3=x^{6-3}=x^3=125\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
b) \(x^{20}=x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
c) \(3^x.3=243\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}=243\)
\(\Leftrightarrow3^{x+1}=3^5\)
\(\Leftrightarrow x+1=5\Leftrightarrow x=4\)
d) \(2.x-138=2^3.3^2\)
\(\Leftrightarrow2.x-138=8.9\)
\(\Leftrightarrow2.x-138=72\)
\(\Leftrightarrow2.x=72+138\)
\(\Leftrightarrow2.x=210\Leftrightarrow x=105\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1 : Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa :
a) 85 . 82 = 87
b) 93 . 32 = 93 . 9 = 94
c) 27 . 57 = 107
d) 276 : 33 = 276 : 27 = 275
Bài 2 : Tìm x biết :
a) x6 : x3 = 125
\(\Rightarrow\) x3 = 53
\(\Rightarrow\) x = 5.
b) x20 = x
- Nếu x = 0 thì 020 = 0 (chọn)
- Nếu x = 1 thì 120 = 1 (chọn)
- Nếu x \(\ge\) 2 thì x20 = x (vô lí)
Vậy x \(\in\) {0; 1}.
c) 3x . 3 = 243
\(\Rightarrow\) 3x . 3 = 35
3x = 35 : 3
3x = 34
\(\Rightarrow\) x = 4.
d) 2x - 138 = 23 . 32
2x - 138 = 8 . 9
2x - 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2
x = 105.
Bài 3 : So sánh :
c) 44 < 647
Bài 4 : Cho n! =1.2.3.4...........n . Tính 5! - 4!.
5! - 4! = 120 - 24 = 96.