Tìm trong bài những câu cho thấy sự ngạc nhiên của Bi khi nhìn thấy cầu vồng.
Bài 5*. Đặt câu bộc lộ những cảm xúc sau:
a. Bộc lộ sự ngạc nhiên khi em nhìn thấy một điều lạ:
b. Bộc lộ niềm vui của em khi nghe tin em đoạt giải trong một kì thi:
Ôi, thật là lạ !
Ôi mình có thể tin dc ko đây, mik đoạt giải r !
Ồ! Cái gì mà lạ thế nhỉ!
Cuối cùng mình cũng đoạt giải rồi!
Đặt câu cảm cho mỗi tình huống sau :
a. Bộc lộ sự ngạc nhiên của em khi em nhìn thấy một điều lạ.
.............................................................................................................................................................................................
b. Bộc lộ sự vui sướng của em khi em được mẹ của cho một cái áo mới.
...........................................................................................................................................................................................
1.Ồ cầu vòng đủ màu sắc đẹp quá !
2.Ồ cái áo mới đẹp thật,cảm ơn mẹ nhé!
Sau cơn mưa, khi nhìn về phía xa em có thể thấy cầu vồng với rất nhiều màu sắc. Hiện tượng cầu vồng là hiện tượng
A. Trộn các ánh sáng màu trong tự nhiên
B. Phản xạ các ánh sáng màu từ mặt đất
C. Phân tích ánh sáng Mặt Trời
D. Ánh sáng Mặt Trời hội tụ tại một điểm
Đáp án: C
Đây là hiện tượng phân tích ánh sáng Mặt Trời. Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu qua tầng khí quyển (đang có chứa nhiều nước) thì ánh sáng bị phân tích ra thành nhiều màu khác nhau và tạo thành cầu vồng.
Vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà? Sự ngạc nhiên của các nhân vật trong truyện cho thấy nhà văn đã sáng tạo đưực tình huống truyện như thế nào? Tình huống đó có những tác dụng gì đối với nội dung, ý nghĩa của thiên truyện?
Tình huống: gọi gọn trong nhan đề tác phẩm vợ nhặt. Tràng- thanh niên nông dân nghèo, xấu, ế vợ bỗng nhặt được vợ dễ dàng
+ Trong thời gian đói kém 1945, hơn hai triệu người chết đói, cái giá của con người rẻ rúng, người ta có thể nhặt được vợ dễ dàng
+ Khao khát hạnh phúc, tổ ấm, hi vọng vào ngày mai
Bà cụ Tứ ngạc nhiên, lo lắng “biết chúng có nuôi nổi nhau sống qua cơn đói khát này không?”
+ Xóm ngụ cư ngạc nhiên, bàn tán
+ Tràng bất ngờ với hạnh phúc của mình, sáng hôm sau Tràng vẫn chưa hết bàng hoàng
→ Tình huống truyện cho thấy thân phận buồn tủi của người lao động nghèo, bộc lộ tấm lòng người nông dân trong cảnh đời cơ hàn, đói khổ: giàu tình cảm, luôn khao khát hạnh phúc.
Nghĩa của từ “ngỡ ngàng" trong bài thơ trên là gì?
A. Không tin vào những gì nhìn thấy, nghe thấy lần đầu tiên
B. Hết sức ngạc nhiên trước những điều mới lạ
C. Tỏ ra ngại, không dám làm việc gì
D. Mất cảm giác do bị tác động đột ngột và quá mạnh
8. Let’s sing.
(Cùng hát nào.)
What can you see?
(Bạn có thể nhìn thấy gì?)
I can see a rainbow.
(Mình có thể nhìn thấy cầu vồng.)
A rainbow in the sky.
(Cầu vồng trên bầu trời.)
What can you see?
(Bạn có thể nhìn thấy gì?)
I can see a river.
(Mình có thể nhìn thấy một dòng sông.)
A river near the road.
(Một dòng sông gần con đường.)
Học sinh tự thực hiện.
Đọc đoạn trích sau :
Khi những trận mưa rào mùa hạ còn chưa dứt hẳn , nếu nhìn lên bầu trời , rất có thể bạn sẽ bắt gặp một chiếc cầu vồng rực rỡ . Bạn có thể biết ai đã tạo nên chiếc cầu vồng đó không ?
Bằng lời văn và trí tưởng tượng của mình , bạn hãy xây dựng và kể lại câu truyện thú vị về sự hình thành của chiếc cầu vồng đó .
câu 1:Tính chất tạo ảnh của 3 gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm là gì? (lưu ý: không cần ghi vùng nhìn thấy)
câu 2: Khi nào ta nhìn thấy vật ?
câu 3:khi nào có ánh sáng chuyền vào mắt ta ?
câu 5 :khi nào gương cầu lõm cho ảnh thật ?
Câu 8. Phát biểu nào dưới đâu là ĐÚNG?
A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
6. Listen and repeat.
(Nghe và nhắc lại.)
A: What can you see?
(Bạn có thể thấy gì?)
B: I can see a rainbow.
(Mình có thể nhìn thấy cầu vồng.)
Học sinh tự thực hiện.