Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
NT
4 tháng 8 2018 lúc 20:47

Hãy tích cho tui đi

Nếu bạn tích tui

Tui không tích lại đâu

THANKS

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
LF
1 tháng 11 2016 lúc 22:22

áp dụng Bđt bunhiacopski nhé

 

Bình luận (3)
LF
1 tháng 11 2016 lúc 22:41

đề xem lại VT

Bình luận (3)
LF
2 tháng 11 2016 lúc 11:22

đề đúng

\(\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
PA
2 tháng 8 2017 lúc 9:52

Đề: Cho a, b, c, d là 4 số dương thoả mãn abcd = 1. Chứng minh rằng: \(\left(\sqrt{1+a}+\sqrt{1+b}\right)\left(\sqrt{1+c}+\sqrt{1+d}\right)\ge8\)

~ ~ ~ ~ ~

Áp dụng BĐT AM - GM, ta có:

\(\left(\sqrt{1+a}+\sqrt{1+b}\right)\left(\sqrt{1+c}+\sqrt{1+d}\right)\)

\(\ge2\sqrt[4]{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}\times2\sqrt[4]{\left(1+c\right)\left(1+d\right)}\)

\(=4\sqrt[4]{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)\left(1+d\right)}\)

\(\ge4\sqrt[4]{2\sqrt{a}\times2\sqrt{b}\times2\sqrt{c}\times2\sqrt{d}}\)

\(=4\sqrt[4]{16\sqrt{abcd}}\)

= 8 (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = d = 1

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TK
13 tháng 8 2020 lúc 13:41

Mai mk làm cho

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TL
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

Bình luận (0)
TL
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

App giải toán không cần nhập đề chỉ cần chụp ảnh cho cả nhà đây: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618

Bình luận (1)
HT
2 tháng 7 2019 lúc 7:59

ai giúp mk vs huhu....

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
2 tháng 7 2019 lúc 15:42

Lần sau bạn gõ căn ra nhé, nhìn thế này hơi khó đấy :>

Tìm x:

\(a.x-\sqrt{x}=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

b. Đề hơi sai sai nên mk chưa làm ra :<

\(c.x-2\sqrt{x}+1=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(d.\sqrt{4x^2-4x+1}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\left(1\right)\)

+) T/h 1: \(x\ge\frac{1}{2}thì\left(1\right)\Leftrightarrow2x-1=3\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

+) T/h 2: \(x< \frac{1}{2}thì\left(1\right)\Leftrightarrow1-2x=3\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy......................

\(e.\sqrt{x^2-6x+9}=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\Leftrightarrow\left|x-3\right|=5\left(2\right)\)

+) T/h 1: \(x\ge3thì\left(2\right)\Leftrightarrow x-3=5\Leftrightarrow x=8\)

+) T/h 2: \(x< 3thì\left(2\right)\Leftrightarrow3-x=5\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy ..........................

Bình luận (4)
H24
2 tháng 7 2019 lúc 15:48

Bài 3

\(a.\) Mình hiểu đề thế này, có gì sai cmt cho mk biết nha :>

\(\sqrt{\frac{5-4x}{3}}\) có nghĩa khi \(\sqrt{5-4x}\ge0\Leftrightarrow5-4x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{5}{4}\)

\(b.\sqrt{2x^2+1}\)

\(x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy biểu thức trên luôn có nghĩa với mọi giá trị của x

\(c.\sqrt{\frac{x-1}{2}}\) có nghĩa khi \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

\(d.\frac{x-1}{x-2}-1\) có nghĩa khi \(x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)

Bình luận (5)
KK
Xem chi tiết
IS
8 tháng 4 2020 lúc 21:55

a) ta có

\(a\left(a+d\right)-a\left(b+c\right)=a^2+ad-ab-ac=a^2+bc-ab-ac=\left(a-b\right)\left(a-c\right)>0\)

do đó \(a\left(a+d\right)>a\left(b+c\right)\Leftrightarrow a+d>b+c\)

b) ta có 

\(1\ge\left(\sqrt{d}-\sqrt{a}\right)^2=a+d-2\sqrt{ad}=>2\sqrt{ad}\ge a+d-1\)

mặt khác \(2\sqrt{ad}=2\sqrt{bc}\le b+c\)

suy ra \(b+c\ge a+d-1>b+c-1.DO\left(a+d-1\right)\)là số nguyên nên a+d-1=b+c

do đó

\(2\sqrt{ad}=a+d-1\Leftrightarrow\sqrt{d}-\sqrt{a}=1\Leftrightarrow\sqrt{d}=\sqrt{a}+1\)

bình phương 2 zế ta có

\(d=a+2\sqrt{a}+1\Leftrightarrow\sqrt{a}=\frac{d-a-1}{2}\)

do đó căn a là số hữu tỷ . MÀ a là số nguyên dương nên căn a là số nguyên . zì zậy a là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KK
8 tháng 4 2020 lúc 21:58

Tks nhiều ạ @@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
8 tháng 4 2020 lúc 21:58

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
NL
4 tháng 3 2021 lúc 20:44

\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow sinA=\sqrt{1-cos^2A}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{a}{sinA}=2R\Rightarrow R=\dfrac{a}{2sinA}=\sqrt{2}\)

Bình luận (0)