Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
XO
16 tháng 5 2020 lúc 20:53

Ta có : \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}=\frac{1}{7}\Rightarrow\frac{m+n}{mn}=\frac{1}{7}\Rightarrow7m+7n=mn\)

=> 7m + 7n - mn = 0

=> m(7 - n)  + 7n - 49 = -49

=> m(7 - n)  -7(7 - n) = - 49

=> (m - 7)(7 - n) = - 49

Ta có -49 = (-7).7 = (-1).49 = (-49).1

Lập bảng xét các trường hợp

7 - n1-49-77-149
m - 7-4917-749-1
n656140(loại)8-42
m- 438140(loại)566

Vậy các cặp (m;n) nguyên dươn thỏa mẫn là : (56;8) ; (8 ; 56) ; (14 ; 14) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
MQ
Xem chi tiết
H24
11 tháng 9 2021 lúc 19:42

x∈{2;3}

Bình luận (0)
KK
11 tháng 9 2021 lúc 19:43

\(\dfrac{1}{7}< \dfrac{x}{7}< \dfrac{4}{7}\)

<=> 1 < x < 4

<=> x = \(\left\{2;3\right\}\)

Bình luận (0)
NT
11 tháng 9 2021 lúc 19:44

\(x\in\left\{2;3\right\}\)

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
XP
Xem chi tiết
BL
13 tháng 11 2017 lúc 20:18

biết ,biết chết liền

Bình luận (0)
HI
13 tháng 11 2017 lúc 20:22

bó tay chấm kom

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
V1
3 tháng 2 2016 lúc 14:02

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 

Chúc bạn thành công trong học tập :

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NH
8 tháng 5 2023 lúc 14:08

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải bài này như sau

Biến đổi đưa bài toán trở thành dạng tìm điều kiện để phân số là một số nguyên em nhé

\(\dfrac{4}{m}\) - \(\dfrac{1}{n}\) = 1    ⇒ 4n - m = mn     ⇒m + mn = 4n    ⇒ m(1+n) = 4n

 m = \(\dfrac{4n}{1+n}\) (n \(\ne\) 0; -1)

\(\in\) Z ⇔ 4n ⋮ 1 + n ⇒ 4n + 4 - 4 ⋮ 1 + n ⇒ 4(n+1) - 4 ⋮ 1 + n

⇒  4 ⋮ 1 + n  ⇒ n + 1 \(\in\) { -4; -2; -1; 1; 2; 4}  

⇒ n \(\in\) { -5; -3; -2; 0; 1; 3} vì n \(\ne\) 0 ⇒ n \(\in\){ -5; -3; -2; 1; 3}

⇒ m \(\in\){ 5; 6; 8; 2; 3}

Vậy các cặp số nguyên m; n thỏa mãn đề bài lần lượ là:

(m; n) =(5; -5); (6; -3); ( 8; -2); (2; 1); ( 3; 3)

 

 

Bình luận (0)