Những câu hỏi liên quan
YJ
Xem chi tiết
TV
11 tháng 5 2016 lúc 7:33

Để \(\frac{2x-1}{2x+3}\) đạt giá trị nguyên

<=> 2x-1 chia hết cho 2x+3

=>   (2x+3)-4 chia hết cho 2x+3

Để (2x+3)-4 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3 chia hết cho 2x+3

       4 chia hết cho 2x+3

Vì 4 chia hết cho 2x+3 => 2x+3 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng sau:

2x+3-4-2-1124
xLoạiLoại-2-1LoạiLoại

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là: -2;-1

k nha các bạn

Bình luận (0)
YJ
11 tháng 5 2016 lúc 7:58

Mình có góp ý thế này nhé Trịnh Thị Thúy Vân : Vì 2x + 3 là số lẻ nên ta chỉ xét trường hợp 1 và -1

Bình luận (0)
ZZ
Xem chi tiết
TN
12 tháng 5 2016 lúc 9:36

\(\frac{2x-1}{2x+3}=\frac{2x+3-4}{2x+3}=1-\frac{4}{2x+3}\)

để 2x-1/2x+3 có giá trị nguyên thì4 phải chia hết cho 2x+3

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\left\{-2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
NM
15 tháng 8 2023 lúc 9:01

\(A=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)+\dfrac{4}{2x+1}\) (chia đa thức)

Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮2x+1\Rightarrow\left(2x+1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};-1;0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

x thỏa mãn đk đề bài là \(x=\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LL
30 tháng 8 2021 lúc 18:03

\(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\left(đk:x\ne-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)}{2x+1}+\dfrac{1}{2x+1}=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

Do x nguyên nên để biểu thức trên có giá trị nguyên thì :

\(1⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
NT
30 tháng 8 2021 lúc 22:08

\(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x^3+x^2+2x+1+1}{2x+1}\)

\(=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

Để đó là số nguyên thì \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
TL
21 tháng 2 2017 lúc 21:54

Điều kiên:2x+1 khác 0 nên x khác -1/2. Ta có: A=\(\frac{6x+3-7}{2x+1}=3+\frac{7}{2x+1}\) rồi suy ra 2x+1= 7, -7, 1, -1. Vậy x=3,-4,0,-1.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 2 2017 lúc 10:41

Vì 2 / (x - 3) là một số nguyên nên 2 ⋮ (x – 3) và x ≠ 3

Suy ra: x – 3 ∈ Ư(2) = {- 2; - 1; 1; 2}

Ta có:x – 3 = - 2 ⇒ x = 1;            x – 3 = - 1 ⇒ x = 2

      x – 3 = 1 ⇒ x = 4;            x – 3 = 2 ⇒ x = 5

Vậy với x ∈ {1; 2; 4; 5} thì 2 / (x - 3) là một số nguyên.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2023 lúc 20:23

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

 

Bình luận (1)
HT
Xem chi tiết
NT
18 tháng 12 2023 lúc 7:27

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

 

Bình luận (0)